Giải Bài Tập Hóa 10 Bài 7: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Bài Tập Hóa 10Giải Bài Tập Hóa Học 10Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Giải bài tập Hóa 10 Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 1
  • Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 2
  • Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 3
  • Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 4
BANG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN §7. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HÓA HỌC A. LÍ THUYẾT NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN Tố TRONG BẢNG TUAN hoàn Ngày nay, dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử, các nguyên tô' hóa học được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo các nguyên tắc sau: Các nguyên tô' được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tô' có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng gọi là chu kì. Các nguyên tô' có sô' electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột gọi là nhóm. Bảng các nguyên tô' được sắp xếp theo nguyên tắc trên được gọi là bảng tuần lioàn các nguyên tố hóa học ('gọi tắt là bảng tuần hoàn). CẤU TẠO CỦA BẢNG TUAN hoàn các nguyện Tố HÓA HỌC ■ 1. 0 nguyên tô' Mỗi nguyên tô' hóa học được xếp vào một ô của bảng, gọi là ô nguyên tố. Sô thứ tự của ô nguyên tô' đúng bằng sô' hiệu nguyên tử của 6 J Kí hiệu hóa học Ví dụ-. Nhôm (Al) chiếm ô 13 trong bảng Tên nguyên tô tuần hoàn, vậy sô' hiệu nguyên tử của nguyên Sô' hiệu nguyên tử Nguyên tử khôi trung bình 13 A 1 26,98 AI 1,61 Nhôm TNel 3s23p: 3 Độ âm điện Cấu hình electron Sô' oxi hóa tố AI là 13, sô' đơn vị điện tích hạt nhân là 13, trong hạt nhân có 13 proton và vỏ electron của nguyên tử AI có 13 electron. Chu kì Cliu. kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng sô lớp electron, được xép theo chiểu diện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tụ của chu kì bàng số lớp electron trong nguyên tứ Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm (trừ chu kì 1) và kết thúc bằng một khí hiếm Bâng tuần hoàn gồm 7 chu kì. Các chu kì được đánh số từ 1 đến 7. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhò với số, nguyên tố tương ứng 2, 8, 8. Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các c/ĩu kì lớn với sô' nguyên tô tương ứng là 18, 18, 32, 32 (theo quy luật thì chu kì 7 có 32 nguyên tô' nhưng hiện nay mới tìm được 26 nguyên tố). Ngoài ra, còn có hai họ là: họ lantanoit và họ actinoit được xếp thành 2 hàng ở cuối báng. Nhóm nguyên tố Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất hóa hộc gần giống nhau được xếp thành một cột. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có sô electron hóa trị bắng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ. hai cột cuối của nhóm VI1IB). Có hai loại nhóm: Nhóm A và nhóm B. Nhóm A: Gồm các nguyên tồ có phản lớp electron ngoài cùng là s hoặc p và các phân lớp trong đếu đã bão hòa electron. Sô thứ tự cua nhóm A bằng sô' electron lớp ngoài cùng của nguyên tứ các nguyên tô trong nhóm. Nhóm A gồm các nguyên tô' thuộc chu kì lớn và chu kì nhỏ. Ví dụ: Các nguyên tô: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra có lớp electron ngoài cùng là ns“ —> thuộc nhóm IIA. trong đó: Be, Mg: thuộc chu kì nhỏ (2 và 3) Ca, Sr, Ba, Ra: thuộc chu kì lớn (4. 5, 6 và 7) Nhóm B: Gồm các nguyên tô' có phân lớp electron lớp ngoài cùng là ns2, nhưng phân lớp sát lớp ngoài cùng (hoặc lớp trong liền đó) chưa bão hòa (đang xây dựng phân lớp electron d hoặc f). — Các nguyên tô' nhóm B nằm ớ chu kì lớn và đều là kim loại. Ví dụ : Sắt (Fe) có câu hình electron: [Ar| 3dri4s2 (chưa bão hòa). Tâ't cả có .8 nhóm A và 8 nhóm B, tạo thành 18 cột (vì nhóm VIII B gồm 3 cột) B. BÀI TẬP D. 7 Các nguyên tô xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3 B. 5 c. 6 Chọn đáp án dứng. Đáp án c Trong băng tuần hoàn các nguyên tố, số chu ki nhỏ vù số chu kì lớn là: A. 3 và 3 B. 3 và 4 c. 4 và 4 D. 4 và 3 Chọn đáp số đúng. Đáp án B Số nguyên tố trong chu kỉ 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 18 và 8 c. 8 và 8 D. 18 và 18 Chọn đáp sô' đúng. Giải Số nguyên tố thuộc chu kì 3 gồm: Na (Z = 11) đến Ar (Z = 18) => có tất cả 8 nguyên tô'. Số’ nguyên tô' thuộc chu kì 5 gồm: Rb (Z = 37) đến Xe (Z = 54) => có tất cả 18 nguyên tố. Đáp án A Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Theo chiều tăng của điện tích hạt nliân. Các nguyên tố có cùng sõ' lớp electron nguyên tử được xếp thành 1 hàng. c. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. D. Cả A, B, c. Chọn đáp án đúng. Đáp án D Tìm câu sai trong các câu sau đây: Báng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. Chu ki là dãy các nguyền tố mà nguyên từ cua chúng có cùng số lớp electron, được sáp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. c. Băng tuần hoàn <?ó 7 c/iíí kì. Số thứ tự cửa chu kì bằng số phản lớp electron trong nguyên tử. D. Băng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Giải c sai vì sô' thứ tự của chu kì phải bằng sô' lớp electron trong nguyên tử. Câu sai là c Hãy cho biết nguyên tác sắp xép các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Các nguyên tô' được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Các nguyên tô' cùng sô' lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng gọi là chu kì. Các nguyên tô' có sô' electron ngoài cùng như nhau được xếp thành một cột gọi là nhóm. a) Nhóm nguyên tố là gì ? Bàng tuần hoàn các nguyên tộ có hao nhiêu cột? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A? Báng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm B? Các nhóm B gồm bao nhiêu cột? Những nhóm nào chứa nguyên tố si Những nhóm nào chứa nguyên tố p? Những nhóm nào chứa nguyên tố d? Giải Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. Bảng tuần hoàn các nguyên tô' có 18 cột. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm B, gồm 10 cột. Nhóm IA và IIA chứa các nguyên tố s. Từ nhóm IIIA đến VIIIA chứa nguyên tô' p (trừ He). Từ nhóm IIIB đến IIB chứa nguyên tô' d. Hãy cho biết quan hệ giữa số thứ tự cùa các nhóm A và sô electron hỏa trị trong nguyên tứ của các nguyên tố trong nhóm. Giải Sô' thứ tự của nhóm A trùng với sô' electron hóa trị cua các nguyên tô' trong nhóm. Hãy cho biết số election thuộc IỚỊ} ngoài cùng cùa nguyên tứ các nguyên tổ Li. Be. B, c. N, o. F, Ne. Giải Ta viết câ'u hình electron của các nguyên tố: Li (Z = 3): 1s22s', có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Be (Z = 4): ls22s2. có 2 electron ở lớp ngoài cùng. B (Z = 5): ls22s22p', có 3 electron ờ lớp ngoài cùng, c (Z = 6): ls22s22p2, có 4 electron ớ lớp ngoài cùng. N (Z = 7): ls22s22p:!, có 5 electron ở lớp ngoài cùng. 0 (Z = 8): ls22s22p1, có 6 electron ở lớp ngoài cùng. F (Z = 9): ls22s22p5, có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Ne (Z = 10): ls22s22pB, có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Đáp số: Vậy số electron thuộc lóp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là: Li: le, Be: 2e, B: 3e, C: 4e, N: 5e, O: 6e, F: 7e, Ne: 8e

Các bài học tiếp theo

  • Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
  • Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
  • Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
  • Bài 12: Liên kết ion - Tinh thể ion
  • Bài 13: Liên kết cộng hóa trị
  • Bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
  • Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
  • Bài 16: Luyên tập - Liên kết hóa học
  • Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử

Các bài học trước

  • Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
  • Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử
  • Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị
  • Bài 1: Thành phần nguyên tử

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 10(Đang xem)
  • Giải Hóa 10
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 10

Giải Bài Tập Hóa Học 10

  • Chương I - NGUYÊN TỬ
  • Bài 1: Thành phần nguyên tử
  • Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị
  • Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử
  • Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
  • Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Chương 2 - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
  • Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học(Đang xem)
  • Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
  • Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
  • Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
  • Chương 3 - LIÊN KẾT HÓA HỌC
  • Bài 12: Liên kết ion - Tinh thể ion
  • Bài 13: Liên kết cộng hóa trị
  • Bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
  • Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
  • Bài 16: Luyên tập - Liên kết hóa học
  • Chương 4 - PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
  • Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
  • Bài 19: Luyên tập: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Chương 5 - NHÓM HALOGEN
  • Bài 21: Khái quát về nhóm halogen
  • Bài 22: Clo
  • Bài 23: Hiđroclorua - Axit clohiđric và muối clorua
  • Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
  • Bài 25: Flo - Brom - Iot
  • Bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
  • Chương 6 - OXIT - LƯU HUỲNH
  • Bài 29: Oxit - Ozon
  • Bài 30: Lưu huỳnh
  • Bài 32: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh trioxit
  • Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat
  • Bài 34: Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh
  • Chương 7 - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
  • Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
  • Bài 38: Cân bằng hóa học
  • Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Từ khóa » Hóa Lớp 10 Bài 7 Trang 32