Giải Bài Tập Lịch Sử 6 Trang 58 Chân Trời Sáng Tạo
Có thể bạn quan tâm
- 93
Giải Lịch sử lớp 6 Bài 11: La Mã cổ đại giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, nắm chắc kiến thức, dễ dàng trả lời toàn bộ câu hỏi trong SGK Lịch sử - Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo trang 58, 59, 60, 61.
Qua đó, giúp các em nêu được điều kiện tự nhiên, tổ chức nhà nước, những thành tựu văn hoa tiêu biểu của La Mã cổ đại. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án Bài 11 Chương 3: Xã hội cổ đại. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Soạn Sử 6 Bài 11: La Mã cổ đại
- Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
- I. Điều kiện tự nhiên
- II. Tổ chức nhà nước La Mã cổ đại
- III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
- Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng
- Luyện tập
- Vận dụng
- Lý thuyết La Mã cổ đại
Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
I. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nền văn minh La Mã?
Trả lời:Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng đến sự phát triển của nền văn minh La Mã:
- Có vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng sông Po và sông Ti-bro thuận lợi cho việc trồng trọt
- Có những cánh đồng cỏ ở miền nam và đảo Xi-xin thuận tiện cho chăn nuôi
- Trong lòng đất có nhiều đồng, chì, sắt thuận lợi phát triển các ngành thủ công nghiệp
- Đường bờ biển hàng nghìn km, nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung hải thuận lợi cho giao thương hàng hóa
II. Tổ chức nhà nước La Mã cổ đại
- Quan sát lược đồ 11.2 em hãy xác định địa bàn ban đầu của La Mã cổ đại và phạm vi lãnh thổ của La mã thời đế chế
- Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại.
Trả lời:Xác định:
- Địa hình ban đầu của La Mã cổ đại là tại bán đảo I-ta-li-a ( được kí hiệu tô màu hồng trong lược đồ)
- Phạm vi lãnh thổ của La Mã thời đế chế đã được mở rộng gồm toàn bộ các vùng đất xung quanh Địa Trung Hải, các vùng đất ven bờ Đại Tây Dương và quần đảo Anh
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại gồm:
- Hoàng đế thâu tóm tất cả các quyền lực
- Quyền lực nằm trong tay 300 thành viên của Viện Nguyên lão chỉ là hình thức
- Nhà nước thời đế chế thực chất vẫn là nền quân chủ khoác áo cộng hòa
III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
- Hãy chọn một thành tựu của người La Mã mà em ấn tượng nhất và lí giải sự lựa chọn đó.
- Dựa vào bảng 11.5, em hãy sử dụng chữ số La Mã để thực hiện phép tính sau đây: 350 + 270. Em có nhận xét gì về việc dùng chữ số La Mã để tính toán?
Trả lời:- Em thích nhất công trình kiến trúc đồ sộ đấu trường Co-lo-se hay còn biết đến với cái tên đấu trường La Mã. Bởi đây là đấu trường lớn nhất thủ đô Rome, trong quá khứ nó có thế chứa đến 50,000 khán giả. Ngày nay, dù chỉ còn giữ lại chưa tới 1/3 cấu trúc ban đầu nhưng nó vẫn được coi là biểu tượng của đế chế La Mã và là một trong những tuyệt tác trường tồn cùng với thời gian.
- Em hãy sử dụng chữ số La Mã để thực hiện phép tính sau đây: 350 + 270 như sau:
CCCL + CCLXX = DCXX
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng
Luyện tập
Câu 1. Em hãy chỉ ra điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ.
Trả lời:
Điểm giống nhau về tự nhiên đó chính là cả hai đều có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi. Ngoài ra cả hai còn có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
Câu 2. Vai trò của Viện nguyên lão trong thời kì đế chế khác với thời kì cộng hòa như thế nào.
Trả lời:
Viện nguyên lão trong thời kì đế chế: Quyền lực nằm trong tay 300 thành viên của Viện nguyên lão, thuộc các gia đình giàu có nhất của giới chủ nô La Mã.
Viện nguyên lão trong thời kì cộng hòa: Viện nguyên lão chỉ còn là hình thức, không còn quyền hành trong thời kì đế chế.
Vận dụng
Câu 3. Theo em những thành tựu văn hóa nào của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại?
Trả lời:
Những thành tựu văn hóa nào của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại như hệ thống chữ số La Mã, phát minh ra bê tông đến tận ngày nay vẫn được sử dụng cho xây dựng.
Lý thuyết La Mã cổ đại
I. Điều kiện tự nhiên
- Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là bán đảo I-ta-ly-a.
- Có vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng sông Pô và sông Ti-brơ thuận lợi cho việc trồng trọt.
- Miền Nam và đảo Xi-xin có những đồng cỏ thuận tiện cho việc chăn nuôi.
- Trong lòng đất chứa nhiều đồng, chì, sắt.
- Bán đảo I-ta-ly có hàng nghìn km đường bờ biển, lại nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung Hải, rất thuận lợi cho giao thương và các hoạt động hàng hải.
II. Tổ chức nhà nước La mã cổ đại
- Từ một thành bang nhỏ bé ở miền trung bán đảo I-ta-ly, La Mã đã dần mở rộng lãnh thổ và trở thành một đế chế rộng lớn.
- Đầu thế kỉ VI TCN, La Mã thiết lập hình thức nhà nước cộng hòa không có vua. Tuy nhiên, thực chất quyền lực nằm trong tay 300 thành viên của Viện Nguyên Lão.
- Từ năm 27 TCN, dưới thời của Ốc-ta-vi-út, La Mã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế.
III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
- Chữ viết: hệ thống chữ cái La-tinh bao gồm 26 chữ cái.
- Luật pháp: Hệ thống luật La Mã được coi là tiến bộ nhất thời cổ đại.
- Kiến trúc điêu khắc: Khải hoàn môn, đấu trường Cô-lô-sê…
Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 11: La Mã cổ đại
Câu 1: Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là bán đảo
A. I-ta-li-a.B. Ban-căng.C. Trung Ấn.D. Đông Dương.
Đáp án: A
Lời giải : Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là bán đảo I-ta-li-a
Câu 2: Ở La Mã cổ đại, vùng thung lũng sông Pô và sông Ti-bơ thuận lợi cho việc sự phát triển của ngành kinh tế nào dưới đây?
A. Chăn nuôi.B. Trồng trọt.C. Buôn bán.D. Khai thác khoáng sản.
Đáp án: B
Lời giải: Vùng thung lũng sông Pô và sông Ti-bơ thuận lợi cho việc trồng trọt.
Câu 3: Ở La Mã cổ đại, miền Nam và đảo Xi-xin thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào dưới đây?
A. Chăn nuôi.B. Trồng trọt.C. Buôn bán.D. Khai thác khoáng sản.
Đáp án: A
Lời giải: Miền Nam và đảo Xi-xin có những đồng cỏ thuận tiện cho việc chăn nuôi.
Chia sẻ bởi: Minh ÁnhDownload
Liên kết tải vềLink Download chính thức:
Lịch sử 6 Bài 11: La Mã cổ đại 181,2 KB 15/11/2023 DownloadCác phiên bản khác và liên quan:
- Lịch sử 6 Bài 11: La Mã cổ đại 228 KB 20/10/2021 Download
- Mỹ Kim
Hay
Thích Phản hồi 2 01/02/23
Tài liệu tham khảo khác
Lịch sử 6 Bài 12: Các vương quốc ở Đông Nam Á trước thế kỉ X
Lịch sử 6 Bài 10: Hy Lạp cổ đại
Lịch sử 6 Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
Chủ đề liên quan
- Toán 6 Kết nối tri thức
- Toán 6 Chân trời sáng tạo
- Toán 6 Cánh Diều
- Soạn văn 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 6 Cánh Diều
- Soạn Văn 6 Kết nối tri thức
- Tiếng Anh 6 Friends Plus
- Tiếng Anh 6 Explore English
- Tiếng Anh 6 Global Success
- Khoa học tự nhiên 6 KNTT
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 3: Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 3 (15 mẫu)
50.000+ -
Toán 6 Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
50.000+ 1 -
Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Cánh diều
100.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Dàn ý phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường
50.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt (19 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (20 mẫu)
100.000+ 48 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề của học sinh
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về tình phụ tử
100.000+ 1 -
Hoạt động trải nghiệm 8: Thể hiện trách nhiệm với bản thân và mọi người
5.000+
Mới nhất trong tuần
Viết đoạn văn ngắn mô tả một thành tựu văn hóa của Ấn Độ có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam
Địa lí 6 Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Lịch sử 6 Bài 6: Ai Cập cổ đại
Địa lí 6 Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước của Trái Đất
Lịch sử 6 Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
Viết đoạn văn ngắn mô tả cuộc sống của người nguyên thủy (4 mẫu)
Địa lí 6 Bài 4: Lược đồ trí nhớ
Lịch sử 6 Bài 4: Xã hội nguyên thủy
Địa lí 6 Bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ
Lịch sử 6 Bài 3: Nguồn gốc loài người
Phần Lịch sử
- Chương 1: Tại sao cần học lịch sử
- Bài 1: Lịch sử là gì?
- Bài 2: Thời gian trong lịch sử
- Chương 2: Thời kì Nguyên thủy
- Bài 3: Nguồn gốc loài người
- Bài 4: Xã hội nguyên thủy
- Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
- Chương 3: Xã hội cổ đại
- Bài 6: Ai Cập cổ đại
- Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
- Bài 8: Ấn Độ cổ đại
- Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Bài 10: Hy Lạp cổ đại
- Bài 11: La Mã cổ đại
- Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên đến Thế kỉ X
- Bài 12: Các vương quốc ở Đông Nam Á trước thế kỉ X
- Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
- Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến đầu Thế kỉ X
- Bài 14: Nhà nước Văn lang, Âu Lạc
- Bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc
- Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
- Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc
- Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
- Bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Bài 21: Vương quốc Phù Nam
- Chương 1: Tại sao cần học lịch sử
Phần Địa lí
- Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?
- Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái đất
- Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
- Bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
- Bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ
- Bài 4: Lược đồ trí nhớ
- Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của Hệ Mặt trời
- Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước của Trái Đất
- Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
- Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và hệ quả
- Bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế
- Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
- Bài 9: Cấu tạo của Trái đất. Động đất và núi lửa
- Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
- Bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
- Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu
- Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên trái đất
- Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên trái đất
- Bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
- Bài 15: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- Chương 5: Nước trên Trái Đất
- Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà
- Bài 17: Sông và hồ
- Bài 18: Biển và đại dương
- Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất
- Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
- Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới
- Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
- Chương 7: Con người và Thiên nhiên
- Bài 22: Dân số và phân bố dân cư
- Bài 23: Con người và thiên nhiên
- Bài 24: Thực hành tác động của con người đến thiên nhiên
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 6
Tài khoản
Gói thành viên
Giới thiệu
Điều khoản
Bảo mật
Liên hệ
DMCA
Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: info@meta.vn. Bản quyền © 2025 download.vn.Từ khóa » Soạn Sử Lớp 6 Bài 11
-
Lịch Sử Lớp 6 Bài 11: Các Quốc Gia Sơ Kì ở Đông Nam Á - Kết Nối Tri ...
-
Lịch Sử Lớp 6 Bài 11: La Mã Cổ đại - Chân Trời Sáng Tạo
-
Lịch Sử 6 Bài 11 Các Quốc Gia Sơ Kì ở Đông Nam Á
-
[Kết Nối Tri Thức] Giải Lịch Sử 6 Bài 11: Các Quốc Gia Sơ Kì ở Đông ...
-
[Chân Trời Sáng Tạo] Giải Lịch Sử 6 Bài 11: La Mã Cổ đại - Tech12h
-
Giải Bài Tập Lịch Sử 6 Trang 51 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Soạn Sử 6 Bài 11 Các Quốc Gia Sơ Kì ở Đông Nam Á (SGK Kết Nối Tri ...
-
Lý Thuyết Lịch Sử 6 Bài 11: Các Quốc Gia Sơ Kì ở Đông Nam Á
-
Lịch Sử Lớp 6 Bài 11: Các Quốc Gia Sơ Kì ở Đông Nam Á - Haylamdo
-
[Sách Chân Trời] Giải Lịch Sử 6 Bài 11: La Mã Cổ đại
-
[Chân Trời Sáng Tạo] Giải Lịch Sử 6 Bài 11: La Mã Cổ đại - TopLoigiai
-
Giải Bài Tập SGK Lịch Sử 6 Bài 11: Những Chuyển Biến Về Xã Hội
-
Bài 11: Các Quốc Gia Sơ Kì ở Đông Nam Á Trang 51, 52, 53 Lịch Sử ...
-
Giải Lịch Sử 6 Bài 11: Những Chuyển Biến Về Xã Hội | Giải Môn Lịch ...