Giải Bài Tập SGK Bài 18 Vật Lý 7

YOMEDIA Trang chủ Vật Lý 7 Chương 3: Điện Học Giải bài tập SGK Bài 18 Vật lý 7 ADMICRO Lý thuyết10 Trắc nghiệm

4 BT SGK

242 FAQ

Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao chương trình Vật lý 7 Bài 18 Hai loại điện tích giúp các em học sinh năm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức lý thuyết.

ATNETWORK
  • Bài tập C1 trang 51 SGK Vật lý 7

    Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?

  • Bài tập C2 trang 52 SGK Vật lý 7

    Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?

  • Bài tập C3 trang 52 SGK Vật lý 7

    Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?

  • Bài tập C4 trang 52 SGK Vật lý 7

    Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận electron, vật nào mất bớt electron ? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm ?

    Hình 18.5 bài 4 trang 52 SGK Vật lí 7

  • Bài tập 18.1 trang 38 SBT Vật lý 7

    Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?

    Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.

    B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.

    C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.

    D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

  • Bài tập 18.2 trang 38 SBT Vật lý 7

    Trong hình 18.2 a,b,c,d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.

    Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

  • Bài tập 18.3 trang 38 SBT Vật lý 7

    Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.

    a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?

    b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.

  • Bài tập 18.4 trang 39 SBT Vật lý 7

    Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa gần một mảnh nilong thì thấy lược nhựa hút mảnh nilong. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện khác loại (mang điện tích trái dấu nhau). Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần 1 trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? Làm cách nào để kiểm tra điều này?

  • Bài tập 18.5 trang 39 SBT Vật lý 7

    Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

    A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

    B. hai thanh nhựa này hút nhau.

    C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.

    D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.

  • Bài tập 18.6 trang 39 SBT Vật lý 7

    Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

    A. vật a và c có điện tích trái dấu.

    B. vật b và d có điện tích cùng dấu.

    C. vật a và c có điện tích cùng dấu.

    D. vật a và d có điện tích trái dấu.

  • Bài tập 18.7 trang 39 SBT Vật lý 7

    Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?

    A. Vật đó mất bớt điện tích dương.

    B. Vật đó nhận thêm electron.

    C. Vật đó mất bớt êlectrôn.

    D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.

  • Bài tập 18.8 trang 39 SBT Vật lý 7

    Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

    A. Hút cực Nam của kim nam châm.

    B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.

    C. Hút cực Bắc của kim nam châm.

    D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

  • Bài tập 18.9 trang 40 SBT Vật lý 7

    Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?

  • Bài tập 18.10 trang 40 SBT Vật lý 7

    Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích.

  • Bài tập 18.11 trang 40 SBT Vật lý 7

    Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?

  • Bài tập 18.12 trang 40 SBT Vật lý 7

    Trong các thí nghiệm ở hình 18.3, các quả cầu bấc được treo bằng sợi chỉ mềm. Hãy ghi dấu điện tích của các quả cầu trong mỗi trường hợp.

    Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

  • Bài tập 18.13 trang 40 SBT Vật lý 7

    Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như trong hình 18.4. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.

    Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vật lý 7 Bài 18Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 18Giải bài tập Vật lý 7 Bài 18 ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7

Toán 7

Toán 7 Kết Nối Tri Thức

Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 7 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 7 KNTT

Giải bài tập Toán 7 CTST

Giải bài tập Toán 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Toán 7

Đề thi giữa HK1 môn Toán 7

Ngữ văn 7

Ngữ Văn 7 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 7 Cánh Diều

Soạn Văn 7 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Soạn Văn 7 Cánh Diều

Văn mẫu 7

Đề thi giữa HK1 môn Ngữ Văn 7

Tiếng Anh 7

Tiếng Anh 7 Kết Nối Tri Thức

Tiếng Anh 7 Chân Trời Sáng Tạo

Tiếng Anh 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 CTST

Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 Cánh Diều

Giải Sách bài tập Tiếng Anh 7

Đề thi giữa HK1 môn Tiếng Anh 7

Khoa học tự nhiên 7

Khoa học tự nhiên 7 KNTT

Khoa học tự nhiên 7 CTST

Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều

Giải bài tập KHTN 7 KNTT

Giải bài tập KHTN 7 CTST

Giải bài tập KHTN 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7

Đề thi giữa HK1 môn KHTN 7

Lịch sử và Địa lý 7

Lịch sử & Địa lí 7 KNTT

Lịch sử & Địa lí 7 CTST

Lịch sử & Địa lí 7 Cánh Diều

Giải bài tập LS và ĐL 7 KNTT

Giải bài tập LS và ĐL 7 CTST

Giải bài tập LS và ĐL 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7

Đề thi giữa HK1 môn LS và ĐL 7

GDCD 7

GDCD 7 Kết Nối Tri Thức

GDCD 7 Chân Trời Sáng Tạo

GDCD 7 Cánh Diều

Giải bài tập GDCD 7 KNTT

Giải bài tập GDCD 7 CTST

Giải bài tập GDCD 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm GDCD 7

Đề thi giữa HK1 môn GDCD 7

Công nghệ 7

Công nghệ 7 Kết Nối Tri Thức

Công nghệ 7 Chân Trời Sáng Tạo

Công nghệ 7 Cánh Diều

Giải bài tập Công nghệ 7 KNTT

Giải bài tập Công nghệ 7 CTST

Giải bài tập Công nghệ 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Công nghệ 7

Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 7

Tin học 7

Tin học 7 Kết Nối Tri Thức

Tin học 7 Chân Trời Sáng Tạo

Tin học 7 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 7 KNTT

Giải bài tập Tin học 7 CTST

Giải bài tập Tin học 7 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 7

Đề thi giữa HK1 môn Tin học 7

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 7

Tư liệu lớp 7

Xem nhiều nhất tuần

Video Toán nâng cao lớp 7

Quê hương - Tế Hanh - Ngữ văn 7 Kết Nối Tri Thức

Con chim chiền chiện - Huy Cận - Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo

Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7 Cánh Diều

Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 1

Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Toán 7 CTST Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Soạn Lý 7 Bài 18 Sbt