Giải Bài Tập SGK Toán Lớp 8 Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử ...
Có thể bạn quan tâm
Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- A. Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- B. Trả lời câu hỏi trang 20 SGK Toán 8 tập 1
- Câu hỏi 1 trang 20 SGK Toán 8 tập 1
- Câu hỏi 2 trang 20 SGK Toán 8 tập 1
- C. Giải bài tập trang 20, 21 SGK Toán 8 tập 1
- Bài 43 trang 20 SGK Toán 8 Tập 1
- Bài 44 trang 20 SGK Toán 8 Tập 1
- Bài 45 trang 20 SGK Toán 8 Tập 1
- Bài 46 trang 21 SGK Toán 8 Tập 1
Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải SGK Toán 8 bao gồm đáp án chi tiết cho các câu hỏi trong SGK Toán lớp 8 trang 20, 21, giúp học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán 8 hiệu quả. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
A. Lý thuyết Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
1. Định nghĩa
+ Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức
2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức
+ Ta sẽ đưa đa thức cần phân tích về dưới dạng của hằng đẳng thức rồi phân tích thành nhân tử bằng các hằng đẳng thức (hay gặp như hiệu hai bình phương, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương,…)
+ Ví dụ minh họa: Phân tích đa thức bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
\({\left( {3x - 1} \right)^2} - 16\)
Nhận xét: ta sẽ sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để phân tích đa thức thành nhân tử
Lời giải:
\({\left( {3x - 1} \right)^2} - 16 = {\left( {3x - 1} \right)^2} - {4^2} = \left( {3x - 1 - 4} \right)\left( {3x - 1 + 4} \right) = 3\left( {3x - 5} \right)\left( {x + 1} \right)\)
B. Trả lời câu hỏi trang 20 SGK Toán 8 tập 1
Câu hỏi 1 trang 20 SGK Toán 8 tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x3+ 3x2+ 3x + 1;
b) (x + y)2- 9x2.
Đáp án:
a) x3+ 3x2+ 3x + 1 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13 = (x + 1)3
b) (x + y)2– 9x2= (x + y)2 – (3x)2
= (x + y + 3x)(x + y - 3x)
= (4x + y)(-2x + y)
Câu hỏi 2 trang 20 SGK Toán 8 tập 1
Tính nhanh: 1052 – 25.
Đáp án:
1052 - 25 = 1052 - 52
= (105 + 5)(105 - 5)
= 110.100
= 11000
C. Giải bài tập trang 20, 21 SGK Toán 8 tập 1
Bài 43 trang 20 SGK Toán 8 Tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) \({x^2} + 6x + 9\)
c) \(8{x^3}-\dfrac{1}{8}\)
b) \(10x - 25 - {x^2}\)
d) \(\dfrac{1}{25}{x^2} - 64{y^2}\)
Đáp án:
a)
\(\begin{array}{l} \;\;{x^2} + 6x + 9 = {x^2} + 2.x.3 + {3^2}\\ = {\left( {x + 3} \right)^2}.\\ \end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l} \;10x - 25 - {x^2} \\= - \left( - 10x + 25+{{x^2}} \right)\\= - \left( {{x^2} - 10x + 25} \right) \\=-(x^2-2.x.5+5^2)\\= - {\left( {x - 5} \right)^2}.\\ \end{array}\)
c)
\(\begin{array}{l} \;8{x^3} - \dfrac{1}{8} = {\left( {2x} \right)^3} - {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^3}\\ = \left( {2x - \dfrac{1}{2}} \right)\left[ {{{\left( {2x} \right)}^2} + 2x.\dfrac{1}{2} + {{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^2}} \right]\\ = \left( {2x - \dfrac{1}{2}} \right)\left( {4{x^2} + x + \dfrac{1}{4}} \right).\\ \end{array}\)
d)
\(\begin{array}{l} \;\dfrac{1}{{25}}{x^2} - 64{y^2} = {\left( {\dfrac{1}{5}x} \right)^2} - {\left( {8y} \right)^2}\\ = \left( {\dfrac{1}{5}x - 8y} \right)\left( {\dfrac{1}{5}x + 8y} \right). \end{array}\)
Bài 44 trang 20 SGK Toán 8 Tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) \({x^3} + \dfrac{1}{27}\)
c) (a + b)3+ (a – b)3
e) –x3+ 9x2– 27x + 27
b) (a + b)3– (a – b)3
d) 8x3+ 12x2y + 6xy2+ y3
Đáp án:
a)
\(\begin{array}{l} \,\,{x^3} + \dfrac{1}{{27}} = {x^3} + {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^3}\\ = \left( {x + \dfrac{1}{3}} \right)\left[ {{x^2} - \dfrac{1}{3}x + {{\left( {\dfrac{1}{3}} \right)}^2}} \right]\\ = \left( {x + \dfrac{1}{3}} \right)\left( {{x^2} - \dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{9}} \right) \end{array}\)
b) (a + b)3 – (a – b)3
(Xuất hiện hằng đẳng thức (7))
= [(a + b) – (a – b)][(a + b)2 + (a + b).(a – b) + (a – b)2]
= (a + b – a + b)(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2+ a2 – 2ab + b2)
= 2b.(3a2+ b2)
c) (a + b)3 + (a – b)3
(Xuất hiện hằng đẳng thức (6))
= [(a + b) + (a – b)][(a + b)2 – (a + b)(a –b) + (a – b)2]
= [(a + b) + (a – b)][(a2 + 2ab + b2) – (a2 – b2) + (a2 – 2ab + b2)]
= (a + b + a – b)(a2 + 2ab + b2 – a2 + b2 + a2 – 2ab + b2)
= 2a.(a2 + 3b2)
d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
(Xuất hiện hằng đẳng thức (4))
= (2x + y)3
e) –x3 + 9x2 – 27x + 27
= (–x)3 + 3.(–x)2.3 + 3.(–x).32 + 33
(Xuất hiện Hằng đẳng thức (4))
= (–x + 3)3
= (3 – x)3
Bài 45 trang 20 SGK Toán 8 Tập 1
Tìm x, biết:
a) \(2 - 25x^2= 0\)
b) \(x^2- x + \dfrac{1}{4} = 0\)
Đáp án:
a) \(2 - 25x^2= 0\)
\((\sqrt2)^2 - (5x)^2 = 0\)
\((\sqrt 2 - 5x)( \sqrt 2 + 5x) = 0\)
\(\Rightarrow \sqrt 2 - 5{\rm{x}} = 0\) hoặc \(\sqrt 2 + 5{\rm{x}} = 0\)
+) Với \(\sqrt 2 - 5{\rm{x}} = 0\Rightarrow 5{\rm{x}}=\sqrt 2\Rightarrow x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{5}\)
+) Với \(\sqrt 2 + 5{\rm{x}} = 0\Rightarrow 5{\rm{x}}=-\sqrt 2\Rightarrow x = -\dfrac{{\sqrt 2 }}{5}\)
Vậy \(x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{5}\) hoặc \(x = \dfrac{{ - \sqrt 2 }}{5}\)
Cách khác:
\(\begin{array}{l} 2 - 25{x^2} = 0 \Rightarrow 25{x^2} = 2\\ \Rightarrow {x^2} = \dfrac{2}{{25}} \end{array}\)
\(\Rightarrow x = \sqrt {\dfrac{2}{{25}}}\) hoặc \(x = -\sqrt {\dfrac{2}{{25}}}\)
\(\Rightarrow x = \dfrac{{\sqrt 2 }}{5}\) hoặc \(x = -\dfrac{{\sqrt 2 }}{5}\)
b) \(x^2- x + \dfrac{1}{4} = 0\)
\(x^2- 2 . x . \dfrac{1}{2} + {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2}= 0\)
\({\left( {x - \dfrac{1}{2}} \right)^2} = 0\)
\(\Rightarrow x - \dfrac{1}{2}= 0 \Rightarrow x = \dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x = \dfrac{1}{2}.\)
Bài 46 trang 21 SGK Toán 8 Tập 1
Tính nhanh:
a) 732 - 272;
c) 20022 - 22
b) 372 - 132;
Đáp án:
a) 732 - 272 = (73 + 27)(73 – 27) = 100.46 = 4600
b) 372 - 132 = (37 + 13)(37 – 13) = 50.24 = 100.12 = 1200
c) 20022 - 22 = (2002 + 2)(2002 – 2) = 2004 .2000 = 4008000
Bài tiếp theo: Giải Toán 8 bài 8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Xem thêm:
- Giải bài tập SBT Toán 8 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Toán 8 Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Trên đây, VnDoc đã gửi tới các bạn tài liệu Giải Toán 8 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Để tham khảo lời giải những bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Giải bài tập Toán lớp 8 trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp lời giải Toán lớp 8 theo từng đơn vị bài học giúp các em nắm vững kiến thức được học trong từng bài, từ đó học tốt Toán 8 hơn.
Ngoài Soạn Toán 8, mời các bạn tham khảo thêm Giải SBT Toán 8, Giải Vở BT Toán 8 và các đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa... được cập nhật liên tục trên VnDoc.
Từ khóa » Toans 8 Bài 7
-
Giải Toán 8 Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương ...
-
Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương Pháp Dùng Hằng ...
-
Toán Học Lớp 8 - Bài 7 - Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng ...
-
Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương Pháp Dùng ...
-
Giải VNEN Toán 8 Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng ...
-
Giải Toán 8 Trang 30, 31, 32 - SGK Toán 8 Tập 2
-
Giải Toán 8 Bài 7 Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương ...
-
Lý Thuyết Toán 8 Bài 7. Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng ...
-
Lý Thuyết Toán 8: Bài 7. Hình Bình Hành - TopLoigiai
-
Giải Bài 7, 8, 9, 10 Trang 8 SGK Toán 8 Tập 1
-
SBT Toán 8 Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương ...
-
Giải Toán 8 Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử ... - MarvelVietnam
-
Giải Bài 7 Trang 100 – SGK Toán Lớp 8 Tập 2
-
Giải Toán 8 Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng ... - Go Spring
-
Toán 8 Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương Pháp ...
-
Bài 7 Trang 118 Sgk Toán 8 Tập 1, Bài 7
-
Bài 7,8,9,10,11,12, 13,14,15 Trang 9 Toán 8 Tập 1: Nhân đa Thức Với ...
-
Giải Toán Lớp 8 Bài 7: Phân Tích đa Thức Thành Nhân Tử Bằng ...
-
Soạn Toán 8 Bài 7: Hình Bình Hành Trang 90 93 | Học Cùng