Giải Bài Tập Sinh Học 11 Bài 42. Sinh Sản Hữu Tính ở Thực Vật

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Sinh Học 11Giải Bài Tập Sinh Học 11Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật Giải bài tập Sinh Học 11 Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
  • Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật trang 1
  • Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật trang 2
  • Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật trang 3
  • Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật trang 4
§42. SINH SẢN HỮU TÍNH ở THựC VẬT KIẾN THỨC Cơ BẢN Sinh sản hữu tính là sự hợp nhất của các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu của các cá thể mới. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa được thực hiện trong hoa: + Sự hình thành giao tử ở thực vật: giao tử được hình thành từ thể giao tử, thể giao tử lại được sinh ra từ bào tử đơn bội qua giảm phân. + Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ nhất hợp nhất với trứng, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật Hạt kín (thực vật có hoa). Hạt do noãn đã được thụ tinh chuyển hoá thành. Hạt chứa phôi và có nội nhũ hoặc không có nội nhũ. Quả do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hoá thành. Quả được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính. Quá trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hoá làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán của hạt. ILGỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN Mô tủ cấu tạo của một hoa mà em biết. Trả lời: Cấu tạo 1 hoa gồm: đài hoa, cánh hoa, nhị và nhụy. Quan sát hình 42. ỉ và: Mô tủ quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực). Mô tủ quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái). Trả lời: Sự hình thành hạt phân: Từ mỗi một tế bào mẹ (2n) trong bao phân của nhị hoa qua giảm phân hình thành nên 4 tế bào con (n). Các tế bào con này chưa phải là giao tử đực mà là các tiểu bào tử đơn bội (bào tử đực). Tiếp theo, mỗi tế bào (n) là tiểu bào tử đơn bội tiến hành một lần nguyên phân để hình thành nên cấu tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn (thể giao tử đực). Hạt phấn có 2 tế bào (tế bào bé là tế bào sinh sản và tế bào lớn là tế bào ống phấn) được bao bọc bởi một vách chung dày, màu vàng do đó ta thấy hạt phấn có màu vàng. Đó là thể giao tử đực. Sự hình thành túi phôi: Từ mỗi một tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhuỵ qua giảm phân hình thành nên 4 tế bào con (n) xếp chồng đè lên nhau. Các tế bào con này chưa phải là giao tử cái mà là các bào tử đơn bội cái (còn gọi là đại bào tử đơn bội). Trong 4 đại bào tử đơn bội đó ba tế bào xếp phía dưới tiêu biến chỉ còn một tế bào sống sót. Tế bào sống sót này sinh trưởng dài ra thành hình quả trứng (hình ô van), thực hiện 3 lần nguyên phân tạo nên cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân gọi là túi phôi (hình 42.2). Túi phôi là thể giao tử cái. Phát triển của thể giao tử đực (hạt phấn) / ỉ Bao phẩn Tê' bào trong Ị) » nhấn \v_.-7 bao phấn Bốn /s\ • Vs tiểu bào từ ((* đơn bội Thành dày chung Bào tử Dội đơn bội Tế bào sinh sản Phát triển của thể giao tử cái (túi phôi) Giảm phân Nguyên phân Đại bào tử sống sót Thể giao tử đực (hạt phấn) Nhân của tê' bào ống phấn Hình 42. ỉ. - Sự phát triển của hạt phấn và túi phôi Thể >giao từ cái (túi phôi) B. CÂU HỎI VÀ BÀ! TẬP 1. Thụ phấn là Ịịì, cá mấy loại thụ phấn? Trả lời: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy. Có hai loại thụ phấn: + Tự thụ phấn: Nếu hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm trôn núm nhụy của chính hoa đó hoặc hạt phấn từ nhị của một hoa rrti lên núm nhụy của một hoa khác trôn cùng một cây và nảy mầm. Trong sự tự thụ phấn hậu thô có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thổ có cùng nguồn gôc. + Thụ phân chéo: nếu hạt phấn từ một hoa đạt đến núm nhụy của một hoa khác trên cùng một cây khác nhau của cùng một loài và nảy mầm. Trong thụ phấn chéo có sự tái tổ hợp nhiêm sắc thể từ hai nguồn gốc khấc nhau. Thụ tình kép là gì 'ỉ Trả lời: Thụ tinh kép là sự hợp nhất của 2 nhân tinh trùng đồng thời với nhân của tế bào trứng với nhân lưỡng bội (2n). Ớ trung tâm túi phôi tạo nên nhân tam bội (3n) là khởi đầu của nội nhũ. Trình bày nguồn gốc của quã và hạt. Trả lời: Hạt là noãn đã thụ tinh chuyển hoá thành gồm hợp tử và nội nhũ. Quả là bầu nhụy sinh trưởng chuyển hoá thành. Quá trình hình thành quả xảy ra đồng thời với quá trình hình thành hạt. Ý nghĩa sinh hạc của hiện tưựng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử) Hình thành nội nhũ cung cấp cho phôi phát triển. Cung câp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. Trả lời: b đúng Nêu vai trà của quả đối với Sự phát triển cửa thực vật và đời Sống con người. Trả lời: Vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật: Nhờ quả mà thực vật được phát tán khắp nơi, khu phân bố của thực vật được mở rộng, các loài thực vật được duy trì nòi giống. Đối với con người: Quả góp phần duy trì sự sông của con người: quả làm lương thực, thực phẩm, làm thuốc,... CÂU HỎI BỔ SUNG Hãy nêu ví dụ về hạt nội nhũ vù hạt không nội nhũ. Trả lời: Hạt nội nhũ là hạt của thực vật một lá mầm như: hạt lúa, hạt ngô, dừa, cau,... Hạt không nội nhũ là hạt của thực vật hai lá mầm như: hạt mò, hạt đậu xanh, hạt lạc,...

Các bài học tiếp theo

  • Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
  • Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
  • Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản
  • Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
  • Bài 48. Ôn tập chương II, III, IV

Các bài học trước

  • Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
  • Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
  • Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
  • Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
  • Bà 36. Phát triển ở thực vật có hoa
  • Bài 35. Hoocmôn thực vật
  • Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
  • Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
  • Bài 31. Tập tính của động vật
  • Bài 30. Điện thế hoạt động

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 11(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 11
  • Giải Sinh 11

Giải Bài Tập Sinh Học 11

  • Phần bốn. SINH HỌC CƠ THỂ
  • CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
  • A- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
  • Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
  • Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
  • Bài 3. Thoát hơi nước
  • Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
  • Bài 5. Sinh dưỡng như ở thực vật
  • Bài 6. Sinh dưỡng như ở thực vật (tiếp theo)
  • Bài 8. Quang hợp ở thực vật
  • Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vậ C3, C4 và CAM
  • Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
  • Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
  • Bài 12. Hô hấp ở thực vật
  • B - Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
  • Bài 15. Tiêu hóa ở động vật
  • Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
  • Bài 17. Hô hấp ở động vật
  • Bài 18. Tuần hoàn máu
  • Bài 19. Tuần hoàn máu (tiếp theo)
  • Bài 20. Cân bằng nội môi
  • Bài 22. Ôn tập chương I
  • CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
  • A- Cảm ứng ở thực vật
  • Bài 23. Hướng động
  • Bài 24. Ứng động
  • Bài 25. Thực hành: Hướng động
  • B - Cảm ứng ở động vật
  • Bài 26. Cảm ứng ở động vật
  • Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
  • Bài 28. Điện thế nghỉ
  • Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
  • Bài 30. Điện thế hoạt động
  • Bài 31. Tập tính của động vật
  • Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
  • CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
  • A - Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
  • Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
  • Bài 35. Hoocmôn thực vật
  • Bà 36. Phát triển ở thực vật có hoa
  • B - Sinh trưởng và phát triển ở động vật
  • Bài 37. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
  • Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
  • Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
  • CHƯƠNG IV. SINH SẢN
  • A - Sinh sản ở thực vật
  • Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
  • Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật(Đang xem)
  • B - Sinh sản ở động vật
  • Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
  • Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
  • Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản
  • Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
  • Bài 48. Ôn tập chương II, III, IV

Từ khóa » Sinh 42 11