Giải Bài Tập Sinh Học 7 Bài 31: Cá Chép

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Sinh Học 7Giải Bài Tập Sinh Học 7Bài 31: Cá chép Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 31: Cá chép
  • Bài 31: Cá chép trang 1
  • Bài 31: Cá chép trang 2
  • Bài 31: Cá chép trang 3
NGÀNH ĐỘNG VẬT có XƯƠNG SốNG - CÁC LỚP CÁ Bài 31 CÁ CHÉP KIẾN THỨC cơ BẢN Qua phần đã học các em cần nhớ các kiến thức sau đây: Cá Chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc; Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, dược phủ một lớp da tiết chất nhầy; Mắt không có mi. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong khi bơi lội và diều chỉnh sự thăng bằng. Cá Chép đễ trứng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài. GỢl ý trả lời câu hỏi (trang 103 SGK) PHẦN THẢO LUẬN Quan sát cá Chép trong bể kính và hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới dây: Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với dời sống bơi lặn Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi 1. Thân cá Chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân B 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước c 3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy E 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp A 5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân G GỢl ý trả lời câu hỏi (Trang 104 SGK) ỷ Nêu những điều kiện sống và dặc điểm sinh sản của cá Chép? Những điều kiện sống của cá Chép: sống trong môi trường nước ngọt, lặng, ăn tạp, là động vật biến nhiệt (nhiệt độ cơ thể cá Chép thay đổi theo nhiệt độ môi trường). - Đặc điểm sinh sản của cá Chép: thụ tinh ngoài, trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Trình bày cấu tạo ngoài của cá Chép thích nghi với đời sống ở nước? Cấu tạo ngoài của cá Chép thích nghi với đời sông ở nước: thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhầy, mắt không có mi. Vây có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá Chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa? Sô' lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá Chép lên đến hàng vạn vì với đặc điểm sinh sản của cá Chép, sô' lượng trứng bị hao rất lớn. Đẻ sô' lượng trứng rất lớn có ý nghĩa duy trì nòi giông. 4. Bảng 2: Vai trò của các loại vây cá Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trò của từng loại vây cá 1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng 2 tấm nhựa Cá không bơi được, chìm xuống đáy bể A 2 Tất cả các vây đều bị cô' định trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thê' cá chết) B 3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngã, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi c 4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng, bơi sang phải trái hoặc hướng lên mặt nước hay hướng xuống dưới rất khó khăn D 5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn E CÂU HỎI BỔ SUNG & Tại sao nhiều loài cá thường có màu sẫm phía lưng và màu nhạt phía bụng? Gợi ý trả lời. Nếu kẻ thù của cá ở phía trên cá nhìn xucíng sẽ thấy khối nước có màu sẫm, lưng cá màu sẫm phù hợp màu môi trường, kẻ thù khó phát hiện nó. Ngược lại, khi kẻ thù ở phía bên dưới cá nhìn lên, do phía trên có ánh sáng nên khôi nước có màu sáng hơn, phía bụng cá cũng màu nhạt dễ hoà lẫn với môi trường, kẻ thù cũng khó phát hiện. Vậy, màu sắc đậm phía lưng, nhạt phía bụng là đặc điểm thích nghi của cá giúp cá dễ tồn tại.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Bài 41: Chim bồ câu

Các bài học trước

  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 19: Một số thân mềm khác

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7

  • Mở đầu
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
  • Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • Bài 8: Thủy tức
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • NGÀNH GIUN DẸP
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • NGÀNH GIUN TRÒN
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • NGÀNH GIUN ĐỐT
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • LỚP GIÁC XÁC
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • LỚP HÌNH NHỆN
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • LỚP SÂU BỌ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • CÁC LỚP CÁ
  • Bài 31: Cá chép(Đang xem)
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • LỚP LƯỠNG CƯ
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • LỚP BÒ SÁT
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • LỚP CHIM
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
  • Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 63: Ôn tập

Từ khóa » Cá Chép Sinh 7