Giải Bài Tập Sinh Học 7 Bài 35: Ếch đồng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Sinh Học 7Giải Bài Tập Sinh Học 7Bài 35: Ếch đồng Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 35: Ếch đồng trang 1
  • Bài 35: Ếch đồng trang 2
LỚP LƯỠNG Cư Bài 35 ẾCH ĐỒNG KIẾN THỨC cơ BẢN Về đời sống và cấu tạo ngoài của Ẽch đồng các em cần nhớ các ý chính: Ech đồng thuộc lớp Lưỡng cư, có những đặc điểm thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước. Chúng di chuyển trển cạn nhờ bốn chi có ngón, thở bằng phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ. vẫn còn mang nhiều đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối rẽ nước khi bơi; Chi sau có màng bơi; Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí; — Ech thở bằng da là chủ yếu; Êch là dộng vật biến nhiệt; Ech dẻ trứng và thụ tinh ngoài, phát triển có biến thái. GỢl ý trả lời câu hỏi (trang 113 SGK) PHẦN THẢO LUẬN & Hãy quan sát hình dạng, cấu tạo và cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi1? Trong nước? Trên cạn, ếch di chuyển bằng cách nhảy, bật mạnh hai chi sau. Dưới nước, ếch di chuyển bằng cách hơi nhờ chi sau có màng bơi nối liền các ngón. Bảng các dặc điểm thích nghi với dời sống của ếch Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống ở nước ở cạn Đầu dẹp, nhọn khớp vối thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước A Mắt và lỗ mũi nằm ỏ' vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) y Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí Mắt có mi giữ nước mắt cho tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ a/ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt V Các chi sau có màng bdi căng giữa các ngón (giống chân vịt) y/ GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (trang 115 SGK) 1. Nêu những đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở nước. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sông ở dưới nước là: Đầu dẹp, nhọn khớp và thân thành 1 khối thon' nhọn về phía trước. Chi sau có màng bơi. Da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí. Hô hấp bằng da là chủ yếu. lỷ 2. Nêu những đặc điểm cấu tạo chứng tỏ ếch củng thích nghi với đời sống ở cạn. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sông ở cạn là: chi có ngón, thở bằng phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ. ỷ 3. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi ban đêm. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm vì: Êch hô hấp chủ yếu bằng da ẩm dễ thấm khí nên cần điều kiện môi trường ẩm ban đêm), có nước (gần bờ nước) để đảm bảo sự hô hấp của nó được thuận lợi và do thức ăn của ếch thường có nhiều vào ban đêm như mối, còng,... Trình bày hệ sinh thái và phát triển có biến thái ở ếch. Đến mùa sinh sản (cuôd xuân) sau những cơn mưa, ếch cặp đôi, ếch đực ôm ngang eo ếch cái tìm đến bờ nước, ếch cái đẻ đến đâu ếch đực ngồi trên tưới tinh lên trứng đến đó để trứng thụ tinh (đây là thụ tinh ngoài). Trứng tập trung từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước rồi phát triển trở thành nòng nọc có đuôi, sau đó mọc 2 chi sau, rồi mọc thêm 2 chi trước sông trong nước, cuối cùng rụng đuôi và nhảy lên bờ (môi trường cạn).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim

Các bài học trước

  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7

  • Mở đầu
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
  • Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • Bài 8: Thủy tức
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • NGÀNH GIUN DẸP
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • NGÀNH GIUN TRÒN
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • NGÀNH GIUN ĐỐT
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • LỚP GIÁC XÁC
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • LỚP HÌNH NHỆN
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
  • LỚP SÂU BỌ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • CÁC LỚP CÁ
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • LỚP LƯỠNG CƯ
  • Bài 35: Ếch đồng(Đang xem)
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • LỚP BÒ SÁT
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • LỚP CHIM
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
  • Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 63: Ôn tập

Từ khóa » Trình Bày đặc điểm Thích Nghi Của ếch đồng