Giải Bài Tập Sinh Học 8 Bài 41: Cấu Tạo Và Chức Năng Của Da

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Sinh Học 8Giải Bài Tập Sinh Học 8Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da trang 1
  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da trang 2
  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da trang 3
  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da trang 4
(Bại 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NÂNG CỦA DA KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã hục, cắc em cần nhớ những kiến thức sail: Da củ cấn tao gồm 3 lớp: + Lớp hiển bì có tầng sừng t’à tầng tế hào sống. + Lớp bì có các hộ phận giáp da thực hiện chức năng cảm giác, hài tiết, điền hòa thân nhiệt. + Trong cùng là lóp mỡ dưới da. Da tạo nên nẻ dẹp của người và có chức năng bảo nệ cơ thể, các lóp của da đền phối họp thực hiện chức năng này. II. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ▼ Dùng mủi tên chỉ quan hệ giữa các bộ phận của da: ■ Tầng sừng (1) (2) (8) (7) (5) (6) (3) (4) (9) (10) -V - Vào mùa hanh khô, ta thường thấy có những vảy nhỏ, trắng bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giải thích thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da? Vì sao da luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước? Lớp bì Lớp biểu bì Lớp mỡ dưới da ' Tầng tế bào sống Thụ quan Tuyến nhờn Cơ co chân lông Lông và bao lông Tuyến mồ hòi Dây thần kinh Mạch máu . Lớp mỡ Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng và chết. Da luôn mềm mại, không thấm nước vì được cấu tạo từ các mô sợi liên kết bền chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết châ't nhờn lên bề mặt da. Vỉ sao ta nhận biết dược nóng lạnh, độ cứng, niềm của vật mà ta tiếp xúc? Ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh. Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá? Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi. Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co. Lớp mỡ dưới da có vai trò gì? Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chông ảnh hưởng cơ học của môi trường và có vai trò góp phần chông mất nhiệt khi trời lạnh. Tóc và lông mày có tác dụng gì? Tóc tạo nên một lớp đệm không khí có vai trò chông tia tử ngoại của ánh Mặt trời và điều hòa nhiệt độ. Tóc còn tạo nên vẻ đẹp của con người. Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi và nước (khi trời mưa) không để chảy xuông mắt. ■V - Da có những chức năng gì? Da có chức năng: + Bảo vệ chông các yếu tô' gây hại cho môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chông thâm nước và thoát nựớc. + Điều hòa thân nhiệt. + Nhận biết các kích thích của môi trường. + Tham gia hoạt động bài tiết. + Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của người. Đặc điểm nào giáp da thực hiện chức năng bảo vệ? Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da có tuyến nhờn tiết chất nhờn và sắc tô' da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ. Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích thích? Bộ phận nào thực hiện chức năng hài tiết? + Cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích. + Tuyến mồ hôi ở lớp bì giúp da thực hiện chức năng bài tiết. Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông lớp mỡ. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Da có cấu tạo như thế nào? Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì để kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao? Da có cấu tạo gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong có: + Lớp biểu bì có tầng sừng và tầng tế bào. + Lớp bì gồm thụ quan, dây thần kinh, tuyến mồ hôi, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu, tuyến nhờn. + Lớp mỡ. Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì tạo dáng. Vì lông mày có tác dụng ngăn mồ hôi, nước (khi trời mưa) chảy xuống mắt. Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? Da có những chức năng: + Bảo vệ: • Chông các tác động cơ học của môi trường do da được cấu tạo từ các sợi của mô liên kết và lớp mỡ. Các tuyến tiết chát nhờn có tác dụng diệt khuẩn, chống thâ'm và thoát nước. Sắc tô’ tóc chông tác hại của tia tử ngoại. + Điều hòa thân nhiệt nhờ hệ thông mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ, tóc. + Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ thụ quan, dây thần kinh ở lớp bì. + Tham gia hoạt động bài tiết nhờ tuyến mồ hôi ở lớp bì. + Tạo vẻ đẹp của người: lông mày, móng, tóc. + Phản ánh tình trạng của nội quan và tuyến nội tiết. III. CÂU HỎI Bổ SUNG NÂNG CAO Em có biết người mù (khiếm thị) vẫn có thể đọc, viêt chữ (chữ nôi) được là nhờ đâu không? > Gợi ý trả lời câu hỏí: Người mù (khiếm thị) vẫn có thể đọc, viết chữ (chữ nổi) nhờ thụ quan, dây thần kinh ở da đặc biệt là đầu ngón tay Tất nhạy cảm.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 42: Vệ sinh da
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
  • Bài 45: Dây thần kinh tủy
  • Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • Bài 47: Đại não
  • Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
  • Bài 50: Vệ sinh mắt
  • Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

Các bài học trước

  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
  • Bài 39: Bài tiết nước tiểu
  • Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần
  • Bài 35: Ôn tập học kì I
  • Bài 34: Vitamin và muối khoáng
  • Bài 33: Thân nhiệt

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 8

Giải Bài Tập Sinh Học 8

  • Bài 1: Bài mở đầu
  • Chương I: Khái quát về cơ thể người
  • Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
  • Bài 3: Tế bào
  • Bài 4: Mô
  • Bài 6: Phản xạ
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương II: Sự vận động của cơ thể
  • Bài 7: Bộ xương
  • Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
  • Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
  • Bài 10: Hoạt động của cơ
  • Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động
  • Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương III: Tuần hoàn
  • Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
  • Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
  • Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
  • Bài 16: Hệ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
  • Bài 17: Tim và mạch máu
  • Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương IV: Hô hấp
  • Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • Bài 21: Hoạt động hô hấp
  • Bài 22: Vệ sinh hô hấp
  • Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
  • CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương V: Tiêu hóa
  • Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
  • Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
  • Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
  • Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
  • Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
  • CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng
  • Bài 31: Trao đổi chất
  • Bài 32: Chuyển hóa
  • Bài 33: Thân nhiệt
  • Bài 34: Vitamin và muối khoáng
  • Bài 35: Ôn tập học kì I
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần
  • Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VII: Bài tiết
  • Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  • Bài 39: Bài tiết nước tiểu
  • Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VIII: Da
  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da(Đang xem)
  • Bài 42: Vệ sinh da
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương IX: Thần kinh và giác quan
  • Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
  • Bài 45: Dây thần kinh tủy
  • Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • Bài 47: Đại não
  • Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
  • Bài 50: Vệ sinh mắt
  • Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
  • Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
  • Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
  • Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương X: Nội tiết
  • Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
  • Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
  • Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
  • Bài 58: Tuyến sinh dục
  • Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương XI: Sinh sản
  • Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
  • Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
  • Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
  • Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
  • Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
  • Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
  • CÂU HỎI TRẮC NGHỊÊM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
  • CẢU HỎI TRĂC NGHIỆM SINH 8

Từ khóa » Chức Năng Chính Của Da Sinh Học 8