Giải Bài Tập Sinh Học 8 Bài 52: Phản Xạ Không điều Kiện Và Phản Xạ ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Sinh Học 8Giải Bài Tập Sinh Học 8Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
  • Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trang 1
  • Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trang 2
  • Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trang 3
  • Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện trang 4
(Bài 52. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIÊN KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã học, các em cần nhớ những kiến thức sail: Phản xạ có điều kiện let những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiệu dễ thay dổi tạo diều kiện cho cơ thể dễ thích nghi với diều kiện sống mới. Phản xạ có diều kiện sẽ mất nếu không được thường xuyên củng cố. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ▼ Hãy xác định các phản xạ có diều kiện và phản xạ không diều kiện trong các ví dụ sau: TT Ví dụ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện 1 Chạm tay vào vung nóng, tay rụt lại. / • 2 Đi nắng, mặt ồỏ gay, mồi hôi vã ra. z 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch đỏ. z 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc. z 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. z 6 Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa. 1 z ▼ Hãy tìm thêm ít nhắt 3 ví dụ cho mỗi loại phản xạ. + 3 ví dụ về phản xạ không điều kiện: Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi. Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra. Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân. + 3 ví dụ về phản xạ có điều kiện: Chạy xe đạp. Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào. Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại. ▼ Hãy trinh bày lại quá trình hình thành phản xạ có diều kiện tiêt nước bọt với ánh đèn (hoặc 1 tác nhân kích thích bất kì). Khi bật đèn sáng thì trung khu thị giác hưng phân (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía có ánh sáng (phản xạ không điều kiện). Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phân làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện). Đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn. Bật đèn trong khi chó ăn thì trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não, tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thị giác và trung khu ăn uống. Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp này lập đi lập lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là: chỉ bật đèn (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt. ▼ Hãy hoàn thành bảng so sánh tính chát của 2 loại phản xạ: Tính châ't của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 1. Trả lời các kích thích bắt kỉ hay kích thích có diều kiện (đã dược kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần). 2. Bẩm sinh. 2. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện). 3. Bền vững. 3. Dễ mất khi không củng cố. 4. Có tính chất di truyền. 4. Có tính châ't cá thể, không di truyền. 5. Sô' lượng hạn chế. 5. Sô' lượng không hạn định. 6. Cung phản xạ đơn giản. 6. Hình thành dường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ. 7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sông. 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Phân biệt phản xạ không diều kiện và phản xạ có điều kiện. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: Phán xụ không diều kiện: Trả lời kích thích tương ứng (kích thích không điều kiện). Bẩm sinh. Bền vững. Có tính chất di truyền. Sô' lượng hạn chế. Cung phản xạ đơn giản. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sông. Phản xạ có diều kiện: Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một sô' lấn). Được hình thành qua học tập, rèn luyện. Không bền vững (dễ mất khi không củng cô'). Có tính chất cá thể, không di truyền. Sô' lượng không hạn định. Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ. Trung ương chú yếu có sự tham gia của vỏ đại não. Hãy trình bày quá trình hình thành một phản xạ có diều kiện (tự chọn) ở cá nuôi. Vỗ tay mỗi khi thả mồi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ nhẹ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện. Những điều kiện để sự hình thành có kết quả: + Phải có sự kết hợp kích thích bất kì với kích thích của một phản xạ không điều kiện (vỗ tay kết hợp với thả mồi). + Kích thích bất kì phái tác động trước kích thích của phản xạ không điều kiện vài giây. + Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố. Nêu rõ ý nghĩa của sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện dối với dời sống các động vật và con người. Ý nghĩa sự thành lập và ức chê' phản xạ có điều kiện đối với đời sông các động vật và con người là báo đảm sự thích nghi với môi trường, với điều kiện sống luôn thay đổi và sự hình thành các thói quen, các tập quán tốt đô'i với con người. III. CÂU HỎI Bổ SƯNG Hãy cho một ví dụ về một phản xạ có điều kiện đã hình thành trong đời sống là một thói quen xấu và phân xạ này đã bị ức chế. > Gợi ý trả lời câu hỏi: Thói quen chửi thề của một cậu bé là một phản xạ có điều kiện. Và cậu bé đã bị cha tát tai thật đau, sau đó cậu bé đã bỏ được thói quen xấu đó tức là phản xạ có điều kiện đã bị ức chế.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
  • Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
  • Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
  • Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
  • Bài 58: Tuyến sinh dục
  • Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 60: Cơ quan sinh dục nam

Các bài học trước

  • Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
  • Bài 50: Vệ sinh mắt
  • Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
  • Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Bài 47: Đại não
  • Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • Bài 45: Dây thần kinh tủy
  • Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 42: Vệ sinh da

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 8

Giải Bài Tập Sinh Học 8

  • Bài 1: Bài mở đầu
  • Chương I: Khái quát về cơ thể người
  • Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
  • Bài 3: Tế bào
  • Bài 4: Mô
  • Bài 6: Phản xạ
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương II: Sự vận động của cơ thể
  • Bài 7: Bộ xương
  • Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
  • Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
  • Bài 10: Hoạt động của cơ
  • Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động
  • Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương III: Tuần hoàn
  • Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
  • Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
  • Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
  • Bài 16: Hệ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
  • Bài 17: Tim và mạch máu
  • Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương IV: Hô hấp
  • Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • Bài 21: Hoạt động hô hấp
  • Bài 22: Vệ sinh hô hấp
  • Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
  • CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương V: Tiêu hóa
  • Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
  • Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
  • Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
  • Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
  • Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
  • CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng
  • Bài 31: Trao đổi chất
  • Bài 32: Chuyển hóa
  • Bài 33: Thân nhiệt
  • Bài 34: Vitamin và muối khoáng
  • Bài 35: Ôn tập học kì I
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần
  • Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VII: Bài tiết
  • Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  • Bài 39: Bài tiết nước tiểu
  • Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương VIII: Da
  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
  • Bài 42: Vệ sinh da
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương IX: Thần kinh và giác quan
  • Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
  • Bài 45: Dây thần kinh tủy
  • Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • Bài 47: Đại não
  • Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
  • Bài 50: Vệ sinh mắt
  • Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
  • Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện(Đang xem)
  • Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
  • Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương X: Nội tiết
  • Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
  • Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
  • Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
  • Bài 58: Tuyến sinh dục
  • Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Chương XI: Sinh sản
  • Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
  • Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
  • Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
  • Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
  • Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh tình dục)
  • Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
  • CÂU HỎI TRẮC NGHỊÊM ÔN TẬP CHƯƠNG
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
  • CẢU HỎI TRĂC NGHIỆM SINH 8

Từ khóa » Hình Thành Phản Xạ Có điều Kiện Ví Dụ