Giải Bài Tập Sinh Học 9 Bài 47. Quần Thể Sinh Vật

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Sinh Học 9Giải Bài Tập Sinh Học 9Bài 47. Quần thể sinh vật Giải bài tập Sinh Học 9 Bài 47. Quần thể sinh vật
  • Bài 47. Quần thể sinh vật trang 1
  • Bài 47. Quần thể sinh vật trang 2
  • Bài 47. Quần thể sinh vật trang 3
HÊ SINH THÁL fèỉư,47 QUẦN THỂ SINH VẬT KIẾN THÚC Cơ BẢN Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu Vlic nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thê'hệ mới. Quần thể mang những đặc trưng riêng không thế’ có ở cá thể, như đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể... số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, pint thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Khi mật độ cá thể tăng quá cao đẫn tới thiếu thíỉc ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết — mật độ quần thể lại dược điều chỉnh trở về mức độ cân bằng. GỢi ý trả Lời Câu hỏi sgk A. Phần tìm hiểu và thảo luận ▼ Hãy đánh dấu X vào ô trông trong bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải quần thể sinh vật. Ví dụ Quần thể. sinh vật Không phải quần thể sinh vật Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sông trong một rừng mưa nhiệt đới. X Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. X Các cá thể rắn hổ mang sông ở ba hòn đảo cách xa nhau. X Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột tùy thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng. X Rừng cây thông nhựa phân bô' tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. X ▼ Quan sát hình 47.1 và cho nhận xét theo nội dung gợi ý trong bảng 47.3 Bảng 47.3. ý nghĩa sinh học của các dạng hình tháp tuổi Dạng hình tháp Đáy của hình tháp rộng, hẹp hay trung bình? Tỉ lệ sinh của quần thể cao, thấp hay vừa phải? Sô lượng cá thể của quần thế biến đổi theo hướng tăng, giảm hay ổn định? Dạng phát triển rất rộng rất cao tăng mạnh Dạng ổn định trung bình vừa phải ổn định Dạng giảm sút hẹp thấp giảm 'T - Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao (từ tháng 3 tới tháng 6) số lượng muỗi nhiều hay ít'? Khi thời tiết â'm áp và độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô? Sô' lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thài gian nào trong năm? Chim cu gáy là loại chim ăn hạt, thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín. Hãy ctio hai ví dụ về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể. + Ví dụ 1: Vào mùa mưa, số lượng cá thể trong quần thể sâu ăn lá tăng cao. + Ví dụ 2: Vào mùa khô, số lượng cá thể trong quần thể ếch nhái giảm. B. GỢi ý trả lời câu hỏi và bài tập Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau. Ví dụ trong quần tiiể ong mật: Có sự phân công đế cùng hỗ trợ cho nhau: Ong chúa: chuyên nhiệm vụ sinh sản. Ong thợ có nhóm giữ nhiệm vụ hút mật, lấy phấn hoa, có nhóm làm vệ sinh tổ, nhóm bảo vệ... Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh gây ra sự cạnh tranh gay gắt nhau về thức ăn, nơi ở dẫn đến sự xẻ đàn thì cạnh tranh mới được giảm nhẹ. Từ bảng số lượng cá tliể của ba loài sau, hãy vẽ hình tháp tuổi của từng loài trên giấy kẻ li và nhận xét hình tháp đó thuộc dạng hình tháp gỉ. Bảng 47.4. Số lượng cá thể ở ba nhóm tuổi của chuột đồng, chim trĩ và nai Loài sinh vật Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi đang sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản Chuột đồng 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha Chim trĩ 75 con/ha 25 con/ha ' 5 con/ha Nai 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha Hình tháp của chuột đồng có dạng ổn định. Hình tháp của chim trĩ có dạng phát triển. Hình tháp của nai có dạng giảm sút. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào? Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông của sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể: + Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện những dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả năng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sông sót của các cá thể non và già,... + Khi mật độ cá thể giảm tới mức tháp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sông sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn. III. CÂU HỎI BỔ SUNG Lợn, bò, gà, vịt, ngỗng được nuôi trong khu vườn nhà em có phải là một quần thể sinh vật không? Tại sao? GỢi ý trả lời câu hỏi Các sinh vật kể trên không phải là một quần thể. Vì tuy chúng cùng sông trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định nhưng chúng khác loài, và những loài khác nhau đó không có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo thế hệ mới (bò không giao phối với lợn, gà...)

Các bài học tiếp theo

  • Bài 48. Quần thể người
  • Bài 49. Quần xã sinh vật
  • Bài 50. Hệ sinh thái
  • Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường
  • Bài 54. Ô nhiễm môi trường
  • Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
  • Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
  • Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
  • Bài 61. Luật Bảo vệ môi trường

Các bài học trước

  • Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
  • Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
  • Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
  • Bài 40. Ôn tập phần I: Di truyền và biến dị
  • Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
  • Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
  • Bài 35. Ưu thế lai
  • Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
  • Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 9(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 9

Giải Bài Tập Sinh Học 9

  • Phần I. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
  • Chương I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
  • Bài 1. Menđen và Di truyền học
  • Bài 2. Lai một cặp tính trạng
  • Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
  • Bài 4. Lai hai cặp tính trạng
  • Bài 5. Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
  • Bài 7. Luyện giải bài tập
  • Chương II. NHIỄM SẮC THỂ
  • Bài 8. Nhiễm sắc thể
  • Bài 9. Nguyên phân
  • Bài 10. Giảm phân
  • Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
  • Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
  • Bài 13. Di truyền liên kết
  • Chương III. ADN VÀ GEN
  • Bài 15. AND
  • Bài 16. AND và bản chất của gen
  • Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
  • Bài 18. Prôtêin
  • Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
  • Chương IV. BIẾN DỊ
  • Bài 21. Đột biến gen
  • Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
  • Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
  • Bài 25. Thường biến
  • Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
  • Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người
  • Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
  • Bài 30. Di truyền học với con người
  • Chương VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
  • Bài 31. Công nghệ tế bào
  • Bài 32. Công nghệ gen
  • Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
  • Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
  • Bài 35. Ưu thế lai
  • Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
  • Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
  • Bài 40. Ôn tập phần I: Di truyền và biến dị
  • Phần II. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
  • Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
  • Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
  • Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
  • Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
  • Chương II. HỆ SINH THÁI
  • Bài 47. Quần thể sinh vật(Đang xem)
  • Bài 48. Quần thể người
  • Bài 49. Quần xã sinh vật
  • Bài 50. Hệ sinh thái
  • Chương III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
  • Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường
  • Bài 54. Ô nhiễm môi trường
  • Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
  • Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
  • Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
  • Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
  • Bài 61. Luật Bảo vệ môi trường
  • Bài 63. Ôn tập phần Sinh vật và môi trường
  • Bài 64. Tổng kết chương trình toàn cấp
  • Bài 65. Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
  • Bài 66. Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
  • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
  • ĐỀ KIỀM TRA HỌC KÌ 2

Từ khóa » Sinh 47 Lớp 9