Giải Bài Tập Vật Lí 7 - Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng
Có thể bạn quan tâm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 7
- Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 7
- Sách Giáo Khoa Vật Lý 7
- Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 7
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 7
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 7
Giải Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:
Bài C1 (trang 12 sgk Vật Lý 7): Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng.
Lời giải:
Mặt nước yên tĩnh, bản kim loại nhẵn bóng v.v…
Bài C2 (trang 13 sgk Vật Lý 7): Cho tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy trắng. Mặt phẳng tờ giấy trắng chứa tia tới SI và đường pháp tuyến IN của mặt gương tại I. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?
Lời giải:
* Tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến IN của mặt gương tại điểm tới I.
* Kết luận:
+ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới SI và đường pháp tuyến IN của mặt gương tại I. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
+ Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
Bài C3 (trang 13 sgk Vật Lý 7): Hãy vẽ tia phản xạ IR. (h.4.3)
Lời giải:
Trong mặt phẳng tới:
– Ta dùng thước đo góc để đo góc tới
– Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho
Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.
Bài C4 (trang 14 sgk Vật Lý 7): Trên hình 4.4 vẽ một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng M.
a. Hãy vẽ tia phản xạ.
b. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được một tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì phải đặt gương như thế nào? Vẽ hình.
Lời giải:
a. Tia phản xạ được vẽ như hình 4.4a
Cách vẽ:
+ Trong mặt phẳng tới chứa tia SI và gương phẳng M, ta dựng pháp tuyến IN vuông góc với gương M tại điểm tới I.
+ Dựng tia phản xạ IR bằng thước đo góc, sao cho
b. Vị trí đặt gương như hình 4.4b.
Cách vẽ:
Vì tia phản xạ IR phải có hướng thẳng đứng từ dưới lên theo yêu cầu bài toán nên: + Đầu tiên ta vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR như đề bài đã cho.
+ Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của , do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc
.+ Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1170
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Học Vật Lý Lớp 7 Bài 4
-
Giải Vật Lí 7 Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng
-
Lý Thuyết Vật Lý Lớp 7 Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng
-
Vật Lý Lớp 7 - Bài 4 - Định Luật Phản Xạ ánh Sáng - YouTube
-
Định Luật Phản Xạ ánh Sáng - Bài 4 - Vật Lí 7 - YouTube
-
Bài 4. Định Luật Phản Xạ ánh Sáng
-
Bài 4 Trang 9 Sách Tài Liệu Dạy – Học Vật Lí 7
-
Giải Vật Lí 7 Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng - SoanVan.NET
-
Vật Lý 7 Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng
-
Giải Bài 4 Vật Lí 7: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng - Tech12h
-
Trả Lời Câu Hỏi C1 C2 C3 C4 Bài 4 Trang 12 13 14 Sgk Vật Lí 7
-
Giải Vật Lí 7 Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng
-
Tổng Hợp Bài Tập Vật Lý 7 Bài 4 | Bán Máy Nước Nóng
-
Giải Vật Lý 7 SBT Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng
-
Giáo án Vật Lý 7 Bài 4: Định Luật Phản Xạ ánh Sáng