Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 4: Sự Rơi Tự Do

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Vật Lý 10Giải Bài Tập Vật Lý 10Bài 4: Sự rơi tự do Giải bài tập Vật lý 10 Bài 4: Sự rơi tự do
  • Bài 4: Sự rơi tự do trang 1
  • Bài 4: Sự rơi tự do trang 2
  • Bài 4: Sự rơi tự do trang 3
  • Bài 4: Sự rơi tự do trang 4
§4. Sự RƠI Tự DO KIẾN THỨC Cơ BẢN Sự rơi trong không khí và sụ rơi tự do Sự roi của các vật trong không khi Trong không khí các vật rơi nhanh hay chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh hay chậm khác nhau. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do) Sự rơi tự dọ là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do Phương cùa chuyển động rơi tụ' do là phương thẳng đứng (phương của dãy dọi) Chiều của chuyển động rơi tự do là chiểu từ trên xuống dưỏi. Chuyển động rơi tự do là chuyển dộng thẳng nhanh dần dều Công thức tính vận tốc Nếu cho vật rơi tự do, không có vận tốc đầu (thả nhe cho rơi) thi cõng thức tinh vận tốc của sư rơi tú do là: V = gt (4.1) trong đó g là gia tốc của chuyển động rơi tụ' do, gọi tắt là gia tốc rơi tự do. e) Công thúc tính quãng đường đi dược của sự rơi tự do: s = - gf (4.2) trong đó s là quãng đường đi được, còn t là thoi gian rơi. Gia tốc rơi tự do Tại một nơi nhất dịnh trên Trái Dất và ở gắn mặt đất, các vật dều rơi tự do vơi cùng một gia tốc g. Tứy nhiên, ỏ' những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau, ở địa cực, g lớn nhất: g a 9,8324m/sÝ ở xích đao, g nhỏ nhất, g 5 9,7805m.'S Ồ Hà Nội, g a 9,7872m/s2. ổ thành phô Hố Chi Minh, g a 9,7867m/s2. Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g a 9,8m/s' hoặc g a 1Om/s'. HOẠT ĐỘNG C1. - Trong thí nghiêm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhe? Trong thí nghiệm nào vặt nhe rơi nhanh hơn vật nặng? Trong thí nghiệm nào hai vật nặng nhu' nhau lại rơi nhanh, chậm khác nhau? Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lai rơi nhanh nhu' nhau? C2. Sự rơi của những vật nào'trong 4 thí nghiệm (trang 24 SGK) má ta làm ỏ trên có thể coi là sự rơi tự do? C3. Học sinh xem trang 26 SGK. c. CẢU HỎI VÀ BÀI TẬP Yêu tó nào ánh hướng đên sự rơi nhanh, chậm cùa các vật khác nhau trong khung khi'.’ Nếu loại bó được ánh hướng cùa không khi thi các vặt sè rơi như the náo? Sự rơi tự do là gì? Néu các dạc diêm ciia sự rơi tự do? Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng một giít tóc g? Viết các cóng thức tinh vận tóc và quãng đường di được cùa sự rơi tự do. Chuyên động ctia vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thà rơi? Một cai lá rày rụng. Một sợi chi. c. Một chiếc khan tay. D. Một mâu phấn. Chuyến dộng nào dưới dãy có thê coi như là chuyển động rơi tự do? Chuyên động ctia một hòn sói được ném lên cao. Chuyên động cùa một hòn sói được ném theo phương nàm ngang, c. Chuyến động cùa một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc. D. Chuyến động cùa một hòn sói được thà rơi xuồng. Thả một hòn đá từ độ cao h xuông đất. Hòn đá rơi trong ls. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuôìig đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 4s B. 2s c. \/2s D. Một đáp sô’ khác. Một vặt nặng rơi từ độ cao 20m xuôìig đất. Tính thời gian rơi và vặn tốc cùa vật khi chạm đất. Lâ’y g = 10m/s2 Thả một hòn đá rơi từ miệng cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kế từ lúc bất đầu thà thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sáu cùa hang. Biết vận tóc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8m/s2. Thá một hòn sói từ trên, gác cao xuô’ng đất. Trong giây cuô’i cùng hòn sói rơi được quãng đường lõm. Tính độ cao cùa điểm mà tại dó bắt đầu thà hòn sỏi. Lấy g = 10m/s2. D. LỜI GIẢI Hoạt động Cl. Học sinh xem trang 24 SGK TN1: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. TN4: Vật nhẹ rơi nhành hơn vật nặng. TN3: Hai vật nặng như nhau nhưng rơi nhanh chậm khác nhau. TN2: Hai vật nặng nhẹ khác nhau rơi nhanh chậm như nhau. C2. Sự rơi của hòn sỏi, tờ giấy vo tròn nén chặt, hòn bi xe đạp có thể coi là vật rơi tự do (đối với những vật này, lực cản không khí nhỏ, bỏ qua) C3. Đã biết phương của dây dpi thẳng đĩíng khi treo quả dọi ở nơi yên gió. Cho một viên bi rơi cạnh dây dọi ta sẽ thấy quỹ đạo của nó song song với dây dpi. Từ đó ta kết luận được phương cúa sự rơi tự do thẳng đứng. Câu hỏi và bài tập Các y-ếu tố ảnh hưởng tới sự rơi trong không khí. Lực cản của không khí. Sự chuyển động cua không khí (gió). Lực đấy Acximét của không khí. Điện trường, từ trường. Nếu loại bỏ được ảnh hưởng cua không khí thì các vật sẽ rơi nhanh chậm như nhau. Học sinh xem trang 25 SGK. Học sinh xem trang 26 SGK. Các vật rơi tự do với cùng gia tốc g nếu chúng rơi tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất, gần mặt đất. Học sinh xem trang 26 SGK. h = I t2; h’ = 4h = ị t’2 , 2 2 t’ = 2t = 2.1 = 2(s) s = 20m, g = 10m/s2, vật rơi tự do V = gt = 10.2 = 20 ( —) s Đặt độ sâu hang là: s = h2 (m) Coi hòn đá rơi tự do. s = h2 = => thời gian rơi ti = h /— = h'ÍỊỆ- = 0,452h 2 \'g \9,8 Thời gian âm truyền từ đáy hang tới miệng hang. 1,2 to = — = 0,003h2 (s) 330 Thời gian tổng cộng: t] + t2 = 4 0,452h + 0,003h2 = 4 3h2 + 452h - 4000 = 0 h = 8,383 (Loại h = - 159,04) o s = h2 = 70,3 (m) . Gọi thời gian rơi là t(s) Quãng đường vật rơi trong (t-1) giây đầu: s’ = |(t-l)2 = 5 (t-l)2(m) AA 4 V ~ • s p' 9 9 Quãng đường vật rơi trong t giây đầu: s - 2 t - 5t(m) Quãng đường vật rơi trong giây cuổì: s - s’ = 15(m) 5t2 - 5 (t -l)2 = 15 lot = 20 t = 2 (s) s = 5.22 = 20 (m)

Các bài học tiếp theo

  • Bài 5: Chuyển động tròn đều
  • Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
  • Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
  • Bài 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
  • Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
  • Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
  • Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
  • Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
  • Bài 13: Lực ma sát
  • Bài 14: Lực hướng tâm

Các bài học trước

  • Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • Bài 2: Chuyển động thẳng đều
  • Bài 1: Chuyển động cơ

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 10(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 10
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 10

Giải Bài Tập Vật Lý 10

  • PHẦN MỘT- CƠ HỌC
  • Chương I- Động học chất điểm
  • Bài 1: Chuyển động cơ
  • Bài 2: Chuyển động thẳng đều
  • Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • Bài 4: Sự rơi tự do(Đang xem)
  • Bài 5: Chuyển động tròn đều
  • Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
  • Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
  • Bài 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
  • Chương II- Động lực học chất điểm
  • Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
  • Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
  • Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
  • Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
  • Bài 13: Lực ma sát
  • Bài 14: Lực hướng tâm
  • Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
  • Chương III- Cân bằng và chuyển động của vật rắn
  • Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
  • Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực
  • Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
  • Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
  • Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
  • Bài 22: Ngẫu lực
  • Chương IV- Các định luật bảo toàn
  • Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
  • Bài 24: Công và công suất
  • Bài 25: Động năng
  • Bài 26: Thế năng
  • Bài 27: Cơ năng
  • PHẦN HAI- NHIỆT HỌC
  • Chương V- Chất khí
  • Bài 28: Cấu tạo chất khí. Thuyết động học phân tử chất khí
  • Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
  • Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
  • Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
  • Chương VI- Cơ cở của nhiệt động lực học
  • Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng
  • Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt động lực học
  • Chương VII- Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
  • Bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
  • Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
  • Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
  • Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
  • Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
  • Bài 39: Độ ẩm của không khí
  • Câu hỏi và bài tập nâng cao

Từ khóa » Giải Bài Tập Sgk Lý 10 Bài 4