Giải Bài Tập Vật Lý 10 SBT Bài 25 - Động Năng

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Mời bạn trải nghiệm Giao diện mới của VnDoc Pro. Thử ngay! Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 10 Giải Vở BT Vật Lý 10 Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 25Động năngBài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Vật lý 10 - Động năng

VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 25, nội dung tài liệu kèm theo đáp án sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh giải bài tập Vật lý 10 được tốt hơn. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 22

Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 3

Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 23

Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 24

Giải bài tập Vật lý 10

Bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

25.1. Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với vận tốc 900 m/s có động năng lớn hơn bao nhiêu lần động năng của một ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 54 km/h?

A. 24 m/s.

B. 10 m

C. 1,39.

D. 18.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

25.2. Một xe nhỏ khối lượng 8 kg đang đứng yên trên mặt sàn phẳng ngang không ma sát. Khi bị một lực 9 N đẩy theo phương ngang, xe chạy được một quãng đường 4 m. Xác định vận tốc của xe ở cuối quãng đường này.

A. 4 m/s.

B. 3 m/s.

C. 6 m/s.

D. 8 m/s.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B

25.3. Một ô tô đang chạy với vận tốc 30 km/h trên đoạn đường phẳng ngang thì hãm phanh. Khi đó ô tô tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài 4,0 m. Coi lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường là không đổi. Nếu trước khi hãm phanh, ô tô đang chạy với vận tốc 90 km/h thì ô tô sẽ tiếp tục chạy thêm được quãng đường dài bao nhiêu sau khi hãm phanh?

A. 10 m.

B. 42 m.

C. 36 m.

D. 20 m

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

Bài 25.4 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một vật có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang. Khi chịu tác dụng một lực kéo 500 N không đổi, thì vật dịch chuyển được quãng đường 10 m. Xác định vận tốc của vật ở cuối quãng đường này trong hai trường hợp: Bỏ qua ma sát.

a) Lực kéo hướng theo phương ngang.

b) Lực kéo hợp với phương ngang một góc α, với sinα = 0,6.

Hướng dẫn trả lời:

Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:

{{m{v^2}} \over 2} - {{mv_0^2} \over 2} = A

a. Thay v0 = 0 và A = Fs, ta tìm được

v = \sqrt {{{2Fs} \over m}} = \sqrt {{{2.500.10} \over {100}}} = 10(m/s)

b. Thay v0= 0 và A = Fscosα, với cos \alpha = \sqrt {1 - {{\sin }^2}\alpha } = 0,8 ta tìm được:

v = \sqrt {{{2Fs\cos \alpha } \over m}} = \sqrt {{{2.500.10.0,8} \over {100}}} \approx 8,9(m/s)

Bài 25.5 trang 58 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một vật nặng bắt đầu trượt từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng 30° so với mặt phẳng ngang. Cho biết mặt phẳng nghiêng dài 10 m và có hệ số ma sát là 0,20. Lấy g =3 10 m/s2. Xác định vận tốc của vật khi nó trượt đến chân mặt phẳng nghiêng này.

Hướng dẫn trả lời:

Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:

{{m{v^2}} \over 2} - {{mv_0^2} \over 2} = A = Fs

Với v0 = 0 và F = Psinα - Fms = mg(sinα - µcosα)

Từ đó suy ra:

v = \sqrt {2sg(sin\alpha - \mu \cos \alpha )}

Thay số, ta tìm được vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng:

v \approx \sqrt {2.10.10(sin{{30}^0} - 0,2cos{{30}^0})} \approx 8,4(m/s)

Bài 25.6 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

a) Viên đạn chui sâu 4 cm vào tấm gỗ dày và nằm yên trong đó. Xác định lực cản trung bình của gỗ.

b) Viên đạn xuyên qua tấm gỗ chỉ dày 2 cm và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của viên đạn khi nó vừa bay ra khỏi tấm gỗ.

Coi lực cản trung bình của gỗ là không đổi.

Hướng dẫn trả lời:

Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng

{{m{v^2}} \over 2} - {{mv_0^2} \over 2} = A = - {F_c}s

Trong đó Fc là lực cản và s là độ xuyên sâu của viên đạn vào gỗ.

a. Khi viên đạn xuyên vào và nằm trong tấm gỗ (v = 0), ta tìm được lực cản của gỗ:

{F_c} = {{mv_0^2} \over {2s}} = {{{{50.10}^{ - 3}}{{.200}^2}} \over {2.4,{{0.10}^{ - 2}}}} = 25000(N)

b. Khi viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày s’ = 2 cm và bay ra ngoài, ta tìm được vận tốc của viên đạn khi vừa bay ra khỏi tấm gỗ (với lực cản của gỗ Fc không đổi):

v = \sqrt {{2 \over m}\left( {{{mv_0^2} \over 2} - {F_c}.s'} \right)} = {v_0}\sqrt {1 - {{s'} \over s}} = 200\sqrt {1 - {2 \over 4}} \approx 1,41(m/s)

Bài 25.7 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một vật khối lượng 100 g được ném từ độ cao 10 m xuống đất với vận tốc đầu là 6,0 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.

a) Xác định vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.

b) Khi chạm đất, vật xuyên sâu vào đất 2 cm và nằm yên tại đó. Xác định lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.

Hướng dẫn trả lời:

a. Vì vật rơi nhanh dần đều từ độ cao h = 10 m xuống đất với vận tốc đầu v0 = 6 m/s và gia tốc g = 9,8 m/s2, nên ta có:

{v^2} - v_0^2 = 2gh

Suy ra vận tốc ngay trước khi chạm đất bằng:

v = \sqrt {2gh + v_0^2} = \sqrt {2.9,8.10 + 6,{0^2}} \approx 15,2(m/s)

b. Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:

{{m{v^2}} \over 2} - {{mv_0^2} \over 2} = A = - {F_c}s

Thay v ≈ 15,2 m/s, v’ = 0, s = 2 cm, ta tìm được lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật:

{F_c} = {{m{v^2}} \over {2s}} = {{{{100.10}^{ - 3}}.{{(15,2)}^2}} \over {2.2,{{0.10}^{ - 2}}}} \approx 578(N)

Bài 25.8 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một khẩu pháo khối lượng 10 tấn chứa viên đạn khối lượng 10 kg nằm trong nòng pháo. Lúc đầu, khẩu pháo đứng yên trên mặt đất phẳng ngang. Khi viên đạn được bắn ra với vận tốc đầu nòng 800 m/s, thì khẩu pháo bị giật lùi về phía sau. Bỏ qua ma sát với mặt đất. Xác định:

a) Vận tốc giật của khẩu pháo ngay sau khi bắn.

b) Tỉ số động năng của khẩu pháo và của viên đạn ngay sau khi bắn.

Hướng dẫn trả lời:

a. Lúc đầu hệ vật đứng yên có động lượng p0 = 0. Ngay sau khi bắn, hệ vật có động lượng MV + mv = 0. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho chuyển động theo phương ngang của hệ vật ta có:

p = p0 => MV + mv = 0

suy ra MV = - mv hay V = - {{mv} \over M} = - {{10.800} \over {10000}} = - 0,8(m/s)

b. Như vậy, sau khi bắn, động lượng MV của khẩu pháo ngược hướng với động lượng mv của viên đạn và có độ lớn bằng nhau: MV = m|v|. Do đó, tỉ số động năng của khẩu pháo và viên đạn bằng:

{{M{V^2}} \over 2}:{{m{v^2}} \over 2} = {V \over {|v|}} = {{0,8} \over {800}} = {1 \over {1000}}

Bài 25.9* trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một vật khối lượng 50 kg treo ở đầu một sợi dây cáp của cần cẩu. Lúc đầu, vật đứng yên. Sau đó thả dây cho vật dịch chuyển từ từ xuống phía dưới một đoạn 20 m với gia tốc không đổi 2,5 m/s2. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định:

a) Công thực hiện bởi lực căng của sợi dây cáp.

b) Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật.

c) Động năng của vật ở cuối đoạn dịch chuyển.

Hướng dẫn trả lời:

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng \underset{T}{\rightarrow} của sợi dây cáp hướng thẳng đứng lên phía trên, trọng lực \underset{P}{\rightarrow} hướng thẳng đứng xuống phía dưới. Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương.

a. Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật:

ma = P - T = mg - T

suy ra lực căng của sợi dây cáp: T = m(g - a). Do đó, công thực hiện bởi lực căng:

A1 = -Ts = -ms(g - a) = -50.20.(9,8 - 2,5) = -7,3 kJ

b. Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật:

A2 = Ps = mgs = 50.9,8.20 = 9,8 kJ

c. Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:

Thay v0 = 0 và A = A1 + A2, ta tìm được động năng của vật ở cuối đoạn dịch chuyển:

{{m{v^2}} \over 2} = {A_1} + {A_2} = - 7,3 + 9,8 = 2,5(kJ)

Bài 25.10* trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một quả cầu A khối lượng 2 kg chuyển động trên máng thẳng ngang không ma sát với vận tốc 3 m/s và tới va chạm vào quả cầu B khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng'chiều với quả cầu A trên cùng một máng ngang. Xác định độ lớn của vận tốc và chiều chuyển động của hai quả cầu sau khi va chạm. Cho biết sự va chạm giữa hai quả cầu A và B có tính chất hoàn toàn đàn hồi, tức là sau khi va chạm thì các quả cầu này chuyển động tách rời khỏi nhau, đồng thời tổng động năng của chúng trước và sau va chạm được bảo toàn (không thay đổi).

Hướng dẫn trả lời:

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v1, v2 và v1’, v2’ là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m1v1’ + m2v2’ = m1v1 + m2v2

2.v1’ + 3.v2’ = 2.3 +3.1 = 9

Hay v1’ + 1,5.v2’ = 4,5 =>{v'_2} = 3 - {2 \over 3}{v'_1} (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

{{{m_1}v`_1^2} \over 2} + {{{m_2}v`_2^2} \over 2} = {{{m_1}v_1^2} \over 2} + {{{m_2}v_2^2} \over 2}

{{{m_1}v`_1^2} \over 2} + {{{m_2}v`_2^2} \over 2} = {{{m_1}v_1^2} \over 2} + {{{m_2}v_2^2} \over 2}

Hay v`_1^2 + 1,5v`_2^2 = 10,5 =  v`_2^2 = 7 - {2 \over 3}v`_1^2 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được: v1’ = 0,6 m/s; v2’ = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm v1’ = 3 m/s, v2’ = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện v2’ > v2 = 1 m/s)

-------------------------

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 1 1.492 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Phan Thị Hoàn
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 29/09/2018
Tải về Bản in Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: giải bài tập vật lý 10 sbt bài 25 giải bài tập vật lý 10 bài 25 để học tốt vật lý 10Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiGiải Vở BT Vật Lý 10
  • Phần 1: Cơ học

    • Chương 1: Động học chất điểm
      • Bài 1: Chuyển động cơ
        • Giải bài tập SBT Vật lý lớp 10 bài 1: Chuyển động cơ
        • Giải bài tập Vật lý 10 nâng cao bài 1
      • Bài 2: Chuyển động thẳng đều
        • Giải bài tập SBT Vật lý lớp 10 bài 2: Chuyển động thẳng đều
      • Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
        • Giải bài tập SBT Vật lý lớp 10 bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
      • Bài 4: Sự rơi tự do
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 4
      • Bài 5: Chuyển động tròn đều
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 5
      • Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 6
      • Bài tập cuối chương 1
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài tập cuối chương 1
    • Chương 2: Động lực học chất điểm
      • Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 9
      • Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 10
      • Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 11
      • Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 12
      • Bài 13: Lực ma sát
      • Bài 14: Lực hướng tâm
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 14
      • Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 15
      • Bài tập cuối chương 2
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 2
      • Bài 13: Lực ma sát
        • Giải bài tập SBT Vật lý 10 bài 13
    • Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
      • Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 17
      • Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 18
      • Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 19
      • Bài 20: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 20
      • Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 21
      • Bài 22: Ngẫu lực
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 22
      • Bài tập cuối chương 3
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 3
    • Chương 4: Các định luật bảo toàn
      • Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 23
      • Bài 24: Công và Công suất
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 24
      • Bài 25: Động năng
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 25
      • Bài 26 - 27: Thế năng. Cơ năng
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 26, 27
      • Bài tập cuối chương 4
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 4
  • Phần 2: Nhiệt học

    • Chương 5: Chất khí
      • Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 28
      • Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 29
      • Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 30
      • Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 31
      • Bài tập cuối chương 5
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 5
    • Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học
      • Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 32
      • Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 33
      • Bài tập cuối chương 6
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 6
    • Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
      • Bài 34 - 35: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình. Biến dạng cơ của vật rắn
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 34, 35
      • Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 36
      • Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 37
      • Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 38
      • Bài 39: Độ ẩm của không khí
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 39
      • Bài tập cuối chương 7
        • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 7
Tải xuống Bản in

Tham khảo thêm

  • Giải bài tập SBT Vật lý lớp 10 bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 7

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 6

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 39

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 37

  • Giải bài tập SBT Vật lý lớp 10 bài 1: Chuyển động cơ

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 34, 35

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 38

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 36

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 33

  • Lớp 10

  • Giải Vở BT Vật Lý 10

  • Đề thi học kì 2 lớp 10

  • Toán lớp 10

  • Ngữ văn 10

  • Văn mẫu lớp 10

  • Tiếng Anh lớp 10

  • Hóa 10 - Giải Hoá 10

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 10

  • Giải bài tập Toán lớp 10

  • Học tốt Ngữ Văn lớp 10

  • Soạn Văn 10

  • Giải Vở BT Toán 10

  • Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10

  • Chuyên đề Toán 10

Giải Vở BT Vật Lý 10

  • Giải bài tập SBT Vật lý lớp 10 bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

  • Giải bài tập SBT Vật lý lớp 10 bài 1: Chuyển động cơ

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài tập cuối chương 7

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 39

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 38

  • Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 36

Xem thêm

Từ khóa » Giải Sbt Vật Lí 10 Bài 25