Giải Bài Tập Vật Lý 11 Bài 13: Dòng điện Trong Kim Loại

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Vật Lý 11Giải Bài Tập Vật Lý 11Bài 13: Dòng điện trong kim loại Giải bài tập Vật lý 11 Bài 13: Dòng điện trong kim loại
  • Bài 13: Dòng điện trong kim loại trang 1
  • Bài 13: Dòng điện trong kim loại trang 2
  • Bài 13: Dòng điện trong kim loại trang 3
Chương III: DÒNG DIỆN TRONG céc MÔI TRƯỜNG §13. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A/ KIẾN THỨC Cơ BẲN Bản châì của dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ: p = p0[l + a (t - to)] trong đó: Po là điện trở suất ở to°c a là hệ số nhiệt điện trở (K_1) Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng. Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt độ hai mối hàn T1; T2 khác nhau, trong mạch có suất điện động nhiệt điện s = 0ít(Ti - T2) với ctT là hệ số nhiệt điện động. B/ CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC Cp Vì sao người ta chọn dây bạch kim để làm nhiệt kế điện trở dùng trong công nghiệp? C2. Vì sao dòng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn không có nguồn điện lại có thế’ duy trì lâu dài? Có thế’ dùng dòng điện ấy làm cho dộng cơ chạy mài được không? tluóng dẩn giải Cp Người ta dùng dây bạch kim để làm nhiệt kế điện trở dùng trong công nghiệp vì điện trở của dây này được xác định chính xác ở các nhiệt độ khác nhau. Vì thế khi ta đặt dây đó vào khu vực cần đo nhiệt độ chỉ cần biết được điện trở dây là biết được nhiệt độ. c2. Dòng điện chạy trong dây siêu dẫn không có nguồn điện lại có thể duy trì lâu dài vì điện trở của dây siêu dẫn bằng không nện không có sự mất mát năng lượng do tỏa nhiệt trên dây dẫn. Không thể dùng dòng điện ấy để làm cho động cơ chạy mãi vì vẫn có hao phí năng lượng trên động cơ. c/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SAU BÀI HỌC Hạt tải điện trong kim loại là những loại electron nào? Mật độ cúa chúng vào cỡ nào? Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? Điện trở của kim loại thường và siêu dẫn khác nhau như thế nào? Do đâu mà trong cặp nhiệt điện có suât điện động? Ở bài tập 5 và 6 dưới đây, phát biếu nào là chính xác? Các kim loại đều: dẫn diện tô't. có điện trở suâ't không thay đoi. dần điện tô't, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ c. dẫn điện tô’t như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ D. dẫn điện tô't, có điện trơ suất thay đổ'i theo nhiệt độ giông nhau. Hạt tái điện trong kim loại là: các electron cúa nguyên tử. electron ở lớp trong cùng cùa nguyên tứ. c. các electron hóa trị đã bay tự do ra khói tinh thể. D. các electron hóa trị chuyến động tự do trong mạng tinh thế’. Một bóng đèn 220V-100W khi sáng binh thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 2000°C. Xác định điện trớ cua đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng, biết rằng nhiệt độ môi trường là 20"C và đây tóc đèn làm bằng vônfam. Khôi lượng mol nguyên tứ cùa đồng là 64.10 3 kg/mol. Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron dẫn. Tính mật độ electron tự do trong đồng. bJ Một dây tải điện bàng đồng, tiết diện 10mm2, mang dòng điện 10A. Tính tốc độ trôi của electron dẫn trong dây dẫn đó. Đế’ mác đường dây tái điện từ địa điếm A đến địa điểm B, ta cần 1000kg dây đồng. Muôn thay dây đồng bằng dây nhóm mà vần đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kilôgam dây nhôm? Cho biết khôi lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, của nhôm là 2700 kg/m3. Hướng dẫn giải Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. Mật độ của chúng rất cao. Khi nhiệt dộ tăng, chuyển động cùa các ion trong mạng tinh thể tăng, sự cản trở chuyển động của electron nhiều nên điện trở của kim loại tăng. Khi nhiệt độ giảm thì điện trở suất của kim loại thường sẽ giảm đều theo hàm bậc nhât đỗì với nhiệt độ: p - Po [1 + a(t - to)J. Còn đỗì với chất siêu dẫn thì khi nhiệt độ giảm xuống thấp hơn nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suâ't đột ngột giảm xuống bằng không. Khi một sợi dây kim loại có một đầu nóng và một đầu lạnh thì electron tự do sẽ chuyển từ đầu nóng về đầu lạnh. Đầu nóng sẽ tích điện dương, đầu lạnh tích điện ầm, giữa hai đầu có một hiệu điện thế. Nếu lấy hai dây kim loại khác loại nhau và hàn hai đầu với nhau, giữ nhiệt độ ở hai mốì hàn khác nhau thì hiệu điện thế giữa hai đầu của từng dây khác nhau nên trong mạch có suất điện động. Ro = - = 48,84 (Q) l + cc(t-t0) 1 + 4,5.10 3(2000-20) Số electron tự do trong lmol đồng: ne = NA = 6,02.10'3 hạt. Thể tích lmol đồng: V = ^ = — 7.19.10'6 (m3) Đ 8,9.103 Mật độ electron tự do trong đồng: n = ^ = = 8,37.1028 (m-3) V 7,19.10 6 Chiều dài dây đồng. , V 7,19.10'6 nr„n' l = — = B = 0,719 m) s 10.10-6 Thời gian electron chạy qua. = 9632 (s) I I 10 Tỗc độ trôi của electron dẫn: l 7,19.10 1 „ „ -,rt-5 , , , t 9632 9. Điện trở dây đồng. R M = pZ = (VI s.z = V và V = ^) q ne.e 6,02.1023.l,6.10 19 I m,, Điện trở dây nhôm. Rn = P„.Z2.D„ r n 11 Ill., Để chất lượng truyền điện như nhau thì: R(1 = Rn Pđl2-Dd _ pj2.p„ m, = p„.D„.md = 2,75.10 8.27OO.1OOO = pd.Dd 1,69.10 8.8900

Các bài học tiếp theo

  • Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
  • Bài 15: Dòng điện trong chất khí
  • Bài 16: Dòng điện trong chân không
  • Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
  • Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
  • Bài 19: Từ trường
  • Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
  • Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
  • Bài 22: Lực Lo-ren-xơ
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ

Các bài học trước

  • Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
  • Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
  • Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
  • Bài 8: Điện năng. Công suất điện
  • Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
  • Bài 6: Tụ điện
  • Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
  • Bài 4: Công của lực điện
  • Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 11(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 11
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 11

Giải Bài Tập Vật Lý 11

  • PHẦN MỘT- ĐIỆN HỌC, ĐIỆN TỪ HỌC
  • Chương I - ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG
  • Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông
  • Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
  • Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
  • Bài 4: Công của lực điện
  • Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
  • Bài 6: Tụ điện
  • Chương II - DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
  • Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
  • Bài 8: Điện năng. Công suất điện
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
  • Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
  • Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
  • Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
  • Chương III - DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
  • Bài 13: Dòng điện trong kim loại(Đang xem)
  • Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
  • Bài 15: Dòng điện trong chất khí
  • Bài 16: Dòng điện trong chân không
  • Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
  • Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
  • Chương IV - TỪ TRƯỜNG
  • Bài 19: Từ trường
  • Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
  • Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
  • Bài 22: Lực Lo-ren-xơ
  • Chương V - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
  • Bài 24: Suất điện động của cảm ứng
  • Bài 25: Tự cảm
  • PHẦN HAI- QUANG HÌNH HỌC
  • Chương VI - KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
  • Bài 27: Phản xạ toàn phần
  • Chương VII - MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
  • Bài 28: Lăng kính
  • Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
  • Bài 31: Mắt
  • Bài 32: Kính lúp
  • Bài 33: Kính hiển vi
  • Bài 34: Kính thiên văn
  • Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

Từ khóa » Dòng điện Trong Kim Loại Lớp 11 Bài Tập