Giải Bài Tập Vật Lý 11 Bài 9: Định Luật Ôm đối Với Toàn Mạch

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Vật Lý 11Giải Bài Tập Vật Lý 11Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch Giải bài tập Vật lý 11 Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch trang 1
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch trang 2
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch trang 3
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch trang 4
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch trang 5
§9. ĐỊNH LUẬT ÔM Đối VỚI TOÀN MẠCH A/ KIẾN THỨC Cơ BẢN 1. Định luật Ôm đốì với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ, lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. <F RN +r (1) với: RN là điện trở mạch ngoài (Q). r là điện trỏ trong của nguồn điện (Q). 2. Hiện tượng đoản mạch: Khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (RN = 0) thì cường độ dòng pr điện chạy trong mạch rất lớn: I = —, ta nói nguồn điện bị đoản mạch. 3. Hiệu suất của nguồn điện: A có ích UN u. .100% ,lg <nt <r J Ta có: Suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế mạch ngoài (1) => <ỹ = I(R + r) và Un = I.Rn = ỗ7 - Ir B/ CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC Cp Trong thí nghiệm ở trên, mạch điện phải như thế nào đế’ cường độ dòng điện I = 0 và tương ứng u = Ư0? Tại sao khi đó Uo có giá trị lớn nhát và bằng suất điện động s của nguồn điện: Uo = <r? C2. Từ hệ thức Un = IRn = ‘S - I.r, hãy cho biết trong những trường hợp nào thì hiệu điện thế Uae giữa hai cực của nguồn điện bằng suàt điện động t‘ của nó? C3. Một pin có sô’ ghi trẽn vỏ là 1,5V và có điện trở trong là 1,OQ. Mắc một bóng đèn có điện trở R = 4£ỉ vào hai cực của pin này đế’ thành mạch điện kín. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó và hiệu điện thế giữa hai đầu ciíánó. C4. Hãy cho biết vì sao sẽ rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra đôi với mạng điện ở gia đình. Biện pháp nào được sử dụng đế’ tránh không xảy ra hiện tượng này? ^■C1. = UNIt A rTIt (Ị mạch ngoài chỉ gồm diện trở thuần Rn thì hiệu suâ’t của nguồn điện có điện trở trong r được tính bằng công thức: R„ C5. Từ công thức H = .100%. hãy chứng tỏ rằng, trong trường hợp li!— .100% RN+r Hướng dẫn giải Cp Trong thí nghiệm ở hình 9.2 sách giáo khoa, khi khóa k mở thì cường độ dòng điện I = 0 và u = U(). Vì mạch hở nên sô' chỉ của vôn kế lúc này có giá trị lớn nhất và bằng suất điện động rĩcủa nguồn: uo = c2. Từ hệ thức: Un = íĩ - Ir. Ta nhận thây khi mạch ngoài hở (1 = 0) hay điện trở trong của nguồn bằng không (r = 0) thì hiệu điện thế Uab giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động 5 r Cường độ dòng điện qua đèn: = 0,3 (A) ĩ 1,5 r + R 1 + 4 Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: UAB = R.I = 4.0,3 = 1,2 (V) c4. Mạng điện ở gia đình thường có hiệu điện thê lớn (220V), do đó khi bị đoản mạch cường độ dòng điện lớn có thế’ làm dây dẫn bốc cháy, có thế gây hỏa hoạn. Đế tránh nguy hiểm, người ta phải dùng cầu chì hoặc các rơle ở các mạch điện đế ngắt điện tự động khi cường độ dòng điện lớn hơn một giá trị cho trước. c5. Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = RN.T Cường độ dòng điện qua mạch kín: 1 = — R.. + r N => rĩ = (Rn + r)I. Hiệu suất của nguồn điện: u Rĩ H = —^.100% = u T.100% ố (Rn + r).I UN H = -UT.100% H = -Jk-.100% . RN + r c/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SAU BÀI HỌC Định luật Om đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu định luật và viết hệ thức biếu thị định luật đó. Độ giám điện thê trên một đoạn mạch là gì? Phát biếu môi quan hệ giừa suất điện động của nguồn điện và các độ giám điện thê cùa các (loạn mạch trong mạch điện kín. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thế’ gây ra những tác hại gì? Có cách nào đế’ tránh dược hiện tượng này? Trong mạch điện kín. hiệu điện thế mạch ngoài Un phụ thuộc như thế nào vào điện trớ Rn cùa mạch ngoài? Un tăng khi Rx tăng. Un tăng khi Rn giám. c. Un không phụ thuộc vào R.\. D. Un lúc đầu giảm dán sau đó tàng dẩn khi Rn tàng dẩn từ 0 tới vô cùng. Mắc một điện trở 140 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1O thì hiệu điện thê giữa hai cực của nguồn điện này là 8,4V. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện. Tính công suất mạch ngoài và công suất cua nguồn điện khi đó. Điện trở trong của một acquy là 0.060 và trên vỏ của nó có ghi 12V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12V - 5W. Hãy chứng tỏ rằng bóng đèn khi đó gần như sáng bình thường và tính công suâ’t tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn khi đó. Tính hiệu suâ't của nguồn điện trong trường hợp này. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 20. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 60 vào hai cực của nguồn điện này. Tính công suât tiêu thụ điện cứa mồi bóng đèn. Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó. Huớng dẫn giải Định luật Ôm đối với toàn mạch đề cập đến mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động rĩ, có điện trở trong r và RN là điện trở tương đương của mạch ngoài bao gồm các vật dẫn nối liền với hai cực của nguồn điện. Định luật Ôm đôì với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. Ịg- Biểu thức: I = ——— RN+r - Độ giảm điện thế trên đoạn mạch bằng tích của cường độ dòng điện và điện trở. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong. S'= I.Rn + I.r » Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở mạch ngoài không đáng kế (Rn = 0). Hiện tượng đoản mạch có thể làm cho dây dẫn bốc cháy, gây hỏa hoạn, để tránh nguy hiểm người ta phải dùng cầu chì hoặc rơle ở các mạch điện để ngắt điện tự động khi cường độ dòng điện lớn hơn một giá trị cho trước. A Hiệu điện thế mạch ngoài: 'N- Do đó khi Rn tăng thì 1 ■+ R>. giảm, UN tăng. Un — Rn-I = R Ta có R = 14Q, r = 1Q, Un = 8,4V ạ,r H a) Cường độ dòng điện qua mạch I = = 0,6 (A) R 14 Suất điện động của nguồn: s = (R + r)I = (14 + l).0,6 = 9 (V) b) Công suất mạch ngoài: ./N = UN.I = 8,4.0,6 = 5,04 (W). a) Điện trở bóng đèn: U. R= = 28,8 (Q). 122 Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: Idm= ~= — « 0.4167(A) Cường độ dòng điện qua đèn: 12 (ỉm I = - = —--“-^7,- = 0,4158 (A) « I R + r 28,8 + 0,06 Nên bóng đèn gần như sáng bình thường. Công suâ't tiêu thự điện thực tế của bóng đèn: - ./= R.I2 = 28,8.(0,4158)2 = 4,98 (W) b) Hiệu suất của nguồn điện H = ^ = —— = °8’8 ■ = 0,998 = 99,8 (%) & R + r 28,8 + 0,06 ^,r I- a) Điện trở tương đương của hai bóng đèn. + = ‘ĩ ■ = I = 3<£!) Cường độ dòng điện qua mạch chính. = 0,6 (A) RN.+r J 3 Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: Ij = I2 = = 0,3 (A) 2 Công suâ't tiêu thụ của mồi đèn. ./i = ,/2 = Rn. I* = 6.(0,3)2 = 0,54 (W). Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài tăng lên, cường độ dòng điện qua đèn tăng lên, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn. Rn = Rb = 6(Q). = 0,375 (A) = IĐ I, = RN + r 3 Vậy cường độ dòng điện qua đèn là 0,375 (A) > 0,3 (A) nên đèn sáng mạnh hơn so với trước đó.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
  • Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
  • Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
  • Bài 13: Dòng điện trong kim loại
  • Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
  • Bài 15: Dòng điện trong chất khí
  • Bài 16: Dòng điện trong chân không
  • Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
  • Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
  • Bài 19: Từ trường

Các bài học trước

  • Bài 8: Điện năng. Công suất điện
  • Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
  • Bài 6: Tụ điện
  • Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
  • Bài 4: Công của lực điện
  • Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
  • Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
  • Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 11(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 11
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 11

Giải Bài Tập Vật Lý 11

  • PHẦN MỘT- ĐIỆN HỌC, ĐIỆN TỪ HỌC
  • Chương I - ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG
  • Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông
  • Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
  • Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
  • Bài 4: Công của lực điện
  • Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
  • Bài 6: Tụ điện
  • Chương II - DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
  • Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
  • Bài 8: Điện năng. Công suất điện
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch(Đang xem)
  • Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
  • Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
  • Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
  • Chương III - DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
  • Bài 13: Dòng điện trong kim loại
  • Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
  • Bài 15: Dòng điện trong chất khí
  • Bài 16: Dòng điện trong chân không
  • Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
  • Bài 18. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito
  • Chương IV - TỪ TRƯỜNG
  • Bài 19: Từ trường
  • Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
  • Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt
  • Bài 22: Lực Lo-ren-xơ
  • Chương V - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
  • Bài 24: Suất điện động của cảm ứng
  • Bài 25: Tự cảm
  • PHẦN HAI- QUANG HÌNH HỌC
  • Chương VI - KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
  • Bài 27: Phản xạ toàn phần
  • Chương VII - MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
  • Bài 28: Lăng kính
  • Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
  • Bài 31: Mắt
  • Bài 32: Kính lúp
  • Bài 33: Kính hiển vi
  • Bài 34: Kính thiên văn
  • Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

Từ khóa » định Luật ôm đối Với Toàn Mạch Giải Bài Tập