Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 36: Năng Lượng Liên Kết Của Hạt Nhân ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Vật Lý 12Giải Bài Tập Vật Lý 12Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân Giải bài tập Vật lý 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân trang 1
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân trang 2
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân trang 3
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân trang 4
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân trang 5
§36. NĂNG LƯỠNG LIÊN KẾT CÙA HẠT NHÂN. PHÀN ƯNG HẠT NHÂN A. KIẾN THỨC Cơ BẢN Lực hạt nhân Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dần. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. Năng lượng liên kết của hạt nhân Độ hụt khôi Xét hạt nhân zX Khôi lượng các nuclon tạo thành hạt nhân X là: Zmp + (A - Z)mn Khôi lượng của hạt nhân là mx- Độ hụt khối: Am = Zmp + (A - Z)mn - nix Vậy khôi lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khôi lượng của các nuclôn rạo thành hạt nhân đó. Năng lượng liên kết Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khôi của hạt nhân với thừa sô' c2 Wilt = Am.c2 Năng lượng liên kết riêng —■ *-■ A Mức độ bền vững của hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng liên kết riêng. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. Phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của hạt nhân được chia làm hai loại: Phản ứng hạt nhân tự phát: quá trình phóng xạ. Phản ứng hạt nhân kích thích: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: Xét phản ứng hạt nhân: Ai A2 A* A4 "a +_b -»'x +_y z, z2 z, Z4 Bảo toàn điện tích: Zi + z2 = z3 + z4 Bảo toàn số nuclôn: Ai + A2 = A3 + A4 Bảo toàn năng lượng toàn phần Bảo toàn động lượng. Năng lượng của phản ứng hạt nhân w — (ưitrước msau)c 0 w > 0: Tỏa năng lượng (mtrước> msau) => wtỏa = w = (mtrước- msau) c2 w Wthu = |w| =- w B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC 33 Giải thích rõ han Bảng 36.1. Phản ứng hoá học Phản ứng hạt nhân Biến đổi các phân tử Biến đổi các hạt nhân Bảo toàn các nguyên tử Biến đổi các nguyên tô Bảo toàn khối lượng nghỉ Không bảo toàn khôi lượng nghỉ Hướng dẫn trả lời So sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học. Phản ứng hóa học: 2Na + 2HC1 -> 2NaCl + H2 Có sự biến đổi các phân tử như: HC1 đổi thành NaCl Có sự bảo toàn các nguyên tử: Sô’ các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau. Có sự bảo toàn khối lượng nghỉ: Tổng khôi lượng nghỉ trước và sau phản ứng bằng nhau. Phản ứng hạt nliân: gHe + “N +1,lMev —> Ịh + 17SO Có sự biến đổi các hạt nhân như: hạt nhân sinh ra khác với hạt nhân ban đầu. Có sự biến đổi các nguyên tố. Không bảo toàn khôi lượng nghỉ: Tổng khôi lượng nghỉ của các hạt sinh ra lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu. c. BÀI TẬP Hãy chọn câu đúng. Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. c. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. Hãy chọn câu dũng. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là: A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. c. lực điện từ. D. lực tương tác mạnh. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu'? A. 10~13cm. B. lO^cm. c. 10~10cm. D. Vô hạn. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất? A. Heli. B. Cacbon. c. sắt. D. Urani. Năng lượng liên kết của ^Ne là 160,64 MeV. Xác định khối lượng của nguyên tử „Ne. „ . W? Khối lượng nguyên tử của ^Fe là 55,934939u. Tinh Wch và -ỵ- 7. Hoàn chỉnh các phản ứng sau: ịLi + ? + '„n • fB + ? — 3^ + \He “CZ + ? -*%S+<2He 8. Phản ứng: ~h- >2(ịHe) Tỏa năng lượng 22,4 MeV. Tinh khối lượng nguyên tử của ịLi. (Khối lượng của3 H và 2 He coi như đã biết). 9. Chọn câu sai. Trong một phán ứng hạt nhân, có bảo toàn B. dộng lượng D. diện tích B. ỉ H + Ịh > ịHe D. 42He+ ị4N > |70+ [h A. năng lượng c. dộng năng Phản ứng nào sau đây thu năng lượng: A. 11H+ 2jH > 32He c. 2jH+ 3jH > ịỉle.+ Ặrt Hướng dẫn giải Chọn đáp án c. Năng lượng liên kết riêng lớn nhất với các hạt nhân trung bình là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa của bảng tuần hoàn ứng với: 50 < A < 95. Chọn đáp án D. Bản châ't lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực tương tác mạnh. Chọn đáp án A. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là 10“13cm. Chọn đáp án c. Vì hạt nhân Fe có số khôi trung bình 50 < A < 95 “Ne ■ wlk = (lOnip + 10mn - mNe)c2 = 160,64 Mev = 16„°’64uc2= 0,17245uc2 931,5 => 10.1,00728u+10.1,00866u - mNe = 0,17245u Khối lượng hạt nhân mne = 19,98695u Khối lượng nguyên tử “Ne là m = mNe + 10me => m = 19,98695u + 10.0,00055u m = 19,98695u Năng lượng liên kết của 2^Fe wik = (26mp + 30mn - mFe)c2 = (26.1,00728u + 30.1,0086u - 55,934939u).c2 = 0,514141uc2 = 0,514141.931,5Mev w,k = 478,9223415(Mev) Năng lượng liên kết riêng Wlk 478,9223415 _ «010,M , , , — = 8,55218(Mev / nuclon) A 56 Hoàn chỉnh các phản ứng |Li+ gX-> ỊBe+Jn Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn 3 + Z = 4 + 0=>Z = l 6 + A=7 + l=>A = 2 Vậy aX=2H=2D |Lĩ+ 2D -> 7Be + gn “B+ ỊLi+ gHe Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn 5 + Z = 3 + 2=>Z = 0 10 + A= 7 + 4=>A=l Vậy lx=ỉn ™B+ £n -> ỊLi+ ịĩĩe Tương tự: “C1 + ịx -> ®2S + 4Re => 35(31+iH—> igS+^He 2H+|Li->2(ịHe) Năng lượng tỏa ra w = (mH + mLi - 2mHe)c2 =-22’4-uc2 = 0,024uc2 931,5 => mLi = 0,024u + 2mHe - mH = 0,024u + 2.4,0015u - 2,0141u => mLi = 6,0129u Khôi lượng nguyên tử Li là m = mLi + 3.me = 6,0129u + 3.0,00055u m = 6,01455u. Chọn đáp án c. Trong phản ứng hạt nhân, không có bảo toàn động năng. Phản ứng thu nàng lượng là phản ứng D. 4He + ị4N + l,lMeV > ị7O+ |H Các phản ứng còn lại là phản ứng toả năng lượng: ỈH+ 2H > ®He + 23,8 MeV 2H+ 2H > 4He + 5,4 MeV c. 2H+ ?H > 4He + ồn + 17-6 MeV-

Các bài học tiếp theo

  • Bài 37: Phóng xạ
  • Bài 38: Phản ứng phân hạch
  • Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
  • Bài 40: Các hạt sơ cấp
  • Bài 41: Cấu tạo vũ trụ
  • Bài đọc thêm: Sự chuyển động và tiến hóa của vũ trụ

Các bài học trước

  • Bài 35: Tính chất và cấu tạo của hạt nhân
  • Bài 34: Sơ lược về laze
  • Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
  • Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
  • Bài 28: Tia X
  • Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
  • Bài 26: Các loại quang phổ

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 12(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 12
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 12

Giải Bài Tập Vật Lý 12

  • CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ
  • Bài 1: Dao động điều hòa
  • Bài 2: Con lắc lò xo
  • Bài 3: Con lắc đơn
  • Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
  • Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
  • Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
  • CHƯƠNG II - SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
  • Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
  • Bài 8: Giao thoa sóng
  • Bài 9: Sóng dừng
  • Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
  • Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
  • CHƯƠNG III - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
  • Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
  • Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
  • Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
  • Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
  • Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
  • CHƯƠNG IV - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
  • Bài 20: Mạch dao động
  • Bài 21: Điện từ trường
  • Bài 22: Sóng điện từ
  • Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
  • CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG
  • Bài 24: Tán sắc ánh sáng
  • Bài 25: Giao thoa ánh sáng
  • Bài 26: Các loại quang phổ
  • Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
  • Bài 28: Tia X
  • Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
  • Chương VI - Lượng tử ánh sáng
  • Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
  • Bài 34: Sơ lược về laze
  • Chương VII - Hạt nhân nguyên tử
  • Bài 35: Tính chất và cấu tạo của hạt nhân
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân(Đang xem)
  • Bài 37: Phóng xạ
  • Bài 38: Phản ứng phân hạch
  • Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
  • Chương VIII - Từ vi mô đến vĩ mô
  • Bài 40: Các hạt sơ cấp
  • Bài 41: Cấu tạo vũ trụ
  • Bài đọc thêm: Sự chuyển động và tiến hóa của vũ trụ

Từ khóa » Bài Tập Về Năng Lượng Liên Kết