Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 39: Phản ứng Nhiệt Hạch

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Vật Lý 12Giải Bài Tập Vật Lý 12Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch Giải bài tập Vật lý 12 Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
  • Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 1
  • Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 2
  • Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch trang 3
§39. PHẢN ÚHG NHIỆT HẠCH KIẾN THỨC Cơ BẢN Phản ứng nhiệt hạch: Là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn. Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra: Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ. Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn. Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn. Năng lượng nhiệt hạch: Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng rất lớn. Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các sao. Ưu việt của năng lượng nhiệt hạch: Nguồn nguyên liệu dồi dào. Phản ứng nhiệt hạch không gây ô nhiễm môi trường CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC Hãy tìm ra kết quả này dựa vào các số liệu cho trong bảng ở cuối sách. Hướng dẫn trả lời 2H+3H=4He+in Khôi lượng của các hạt nhân là: mD = 2,01345 u ; niT = 3,0155 u ma = 4,0015 u ; mn = 1,00866 u Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 hạt nhân a là: w = (mD + mT - ma - mn).c2 = (2,01345 u + 3,0155 u - 4,0015 u - 1,00866 u).c2' = 0,01879.c2 = 0,01879. l,66055.10’27.9.1016 = 0,2808.10’11 J = 0’-280-8-^—e.v = 0,1755.10®ev = 17,55(MeV) 1,6.10“19 c. CÂU HỎI SAU BÀI HỌC Hãy nêu lên các diều kiện để phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra. So sánh (định tinh) phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạcli về các đặc điểm: nhiên liệu phản ứng; diều kiện thực hiện; năng lượng toa ra ứng với cùng một khối lượng nhiên liệu; ô nhiễm môi trường. Hưóng dẫn trả lời Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra là: • - Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn So sánh (định tính) phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch Với phản ứng nhiệt hạch ta thây: Nhiên liệu cho phản ứng dồi dào, Đêtêri có sẵn trong thiên nhiên, tức dễ dàng điều chế. Điều kiện thực hiện khó khăn hơn: nhiệt độ rất cao. Năng lượng tỏa ra với cùng một khô'i lượng nhiên liệu thì lớn hơn: năng lượng tỏa ra khi tổng hợp lg hêli gấp 10 lần năng lượng tỏa ra khi phân hạch lg Urani. 0 nhiễm môi trường tái sản phẩm cuỗì cùng của phản ứng nhiệt hạch không có tính phóng xạ nên không gây ô nhiễm môi trường. D. BÀI TẬP Trên một sô sao người ta tim thấy các hạt nhân cacbon có vai trò xuất phát điểm của một chuồi phản ứng ti ổng hạp (được gọi là chu trình CNO). Hãy hoàn chỉnh các phản ứng đó. 1. ?c + ?— 13 N 2. 13 N > ị3C + ? 3. ị3C+? — -> ?N 4. '7<n + ? 5. ‘7sN + ? 6, ịsN+ \H *ỉ*c+? 4. Xét phản ứng: 2H + 2 H > (He + 'rt Xác định năng litọng tỏa ra bới phản ứng dó (tính ra MeV và ra J). Tính khối lượng đateri cần thiết dể có thề thu được nâng lượng nhiệt hạch tưang đương với năng lượng tỏa ra khi đốt 1 kg than. Cho biết: 2H = 2,0135u ; (He = 3,0149u ; ‘on = 1,0087u Năng lượng tòa ra khi dốt 1 kg than là 30000kJ. Hưóng dẫn giải Các phản ứng tổng hợp: 12c + ỈH -> 13N 13N -> 13c + +°e x|c+ ỈH -> “N+ ỈH -> ^N+JJe 13N + JH^ 12C+*He Xét phản ứng: 2H+2H—> 3He+Jn Năng lượng tỏa ra: w = (mH + mH - mHe - mn).c2 = (2,0135u + 2,0135u - 3,0149u - l,0087u).c2 = 3,4.10~3.u.c2 = 3,4.10-3. 931,5 MeV = 3,1671 MeV = 3,1671.1,6.10’13 = 5,06736.10"13 J = 5,07.10’13 (J) Mỗi phản ứng cần 2 hạt 2H và cho ra 1 hạt 3He Đốt 1 kg than cho 3.107 J. tương đương với năng lượng tỏa ra bởi N hạt 3He Qin7 N = — -o = 5,917.10+19(hạt) ■ 5,07.10"13 Mỗi phản ứng cần 2 hạt 2H Khôi lượng Đơtêri tổng cộng phải cần đến là: m = (2^)A = 2-5»917-1019-2 = 3)93 10-4g = 3,93.10’7(kgđơtêri) Na 6,02.1023

Các bài học tiếp theo

  • Bài 40: Các hạt sơ cấp
  • Bài 41: Cấu tạo vũ trụ
  • Bài đọc thêm: Sự chuyển động và tiến hóa của vũ trụ

Các bài học trước

  • Bài 38: Phản ứng phân hạch
  • Bài 37: Phóng xạ
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
  • Bài 35: Tính chất và cấu tạo của hạt nhân
  • Bài 34: Sơ lược về laze
  • Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
  • Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 12(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 12
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 12

Giải Bài Tập Vật Lý 12

  • CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ
  • Bài 1: Dao động điều hòa
  • Bài 2: Con lắc lò xo
  • Bài 3: Con lắc đơn
  • Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
  • Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
  • Bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
  • CHƯƠNG II - SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
  • Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
  • Bài 8: Giao thoa sóng
  • Bài 9: Sóng dừng
  • Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
  • Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
  • CHƯƠNG III - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
  • Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
  • Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
  • Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
  • Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
  • Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
  • CHƯƠNG IV - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
  • Bài 20: Mạch dao động
  • Bài 21: Điện từ trường
  • Bài 22: Sóng điện từ
  • Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
  • CHƯƠNG V - SÓNG ÁNH SÁNG
  • Bài 24: Tán sắc ánh sáng
  • Bài 25: Giao thoa ánh sáng
  • Bài 26: Các loại quang phổ
  • Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
  • Bài 28: Tia X
  • Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
  • Chương VI - Lượng tử ánh sáng
  • Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
  • Bài 34: Sơ lược về laze
  • Chương VII - Hạt nhân nguyên tử
  • Bài 35: Tính chất và cấu tạo của hạt nhân
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
  • Bài 37: Phóng xạ
  • Bài 38: Phản ứng phân hạch
  • Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch(Đang xem)
  • Chương VIII - Từ vi mô đến vĩ mô
  • Bài 40: Các hạt sơ cấp
  • Bài 41: Cấu tạo vũ trụ
  • Bài đọc thêm: Sự chuyển động và tiến hóa của vũ trụ

Từ khóa » Soạn Lý 12 Bài 39