Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 18: Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Vật Lý 6Giải Bài Tập Vật Lý 6Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Giải bài tập Vật lý 6 Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn trang 1
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn trang 2
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn trang 3
Chirong II NHIỆT HỌC sự roử vỉ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN A - KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Lưu ỷ : Đối với vật rắn, người ta phân biệt sự nở dài và sự nở khối. Khi nhiệt độ thay đổi thì kích thước của vật rắn theo mọi phương đều thay đổi. Nếu ta xét sự thay đổi kích thước của vật rắn chỉ theo một phương nào đó, thì ta có sự nở dài của vật rắn. Trong thực tế, người ta khảo sát sự nở dài bằng cách khảo sát sự thay đổi chiều dài của một thanh rắn theo nhiệt độ, mà không quan tâm đến sự thay đổi tiết diện ngang của thanh. Trong các bảng hằng số vật lí người ta ghi hệ số nở dài, chứ không ghi hệ số nở khối của chất rắn. B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT CI. Quả cầu khi bị hơ nóng lại không lọt qua vòng kim loại, vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2. Quả cầu khi được nhúng vào nước lạnh lại lọt qua vòng kim loại, vì quả cầu co lại khi lạnh đi. C3. (1) - tăng ; (2) - lạnh đi. C4. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt. C5. Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán. C6. Nung nóng vòng kim loại. C7. Vào mùa Hạ nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, làm cho tháp cao lên. D. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Hơ nóng cổ lọ. 1. c. Hợp kim platinit. Vì có độ nở dài gần bằng độ nở dài của thuỷ tinh. Vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường tới 3 lần. a) Vì thanh ngang dài ra do bị hơ nóng, b) Hơ nóng giá dơ. c. Vì khối lượng riêng được tính bằng công thức : D = -ự. Nên khi làm lạnh thì thể tích của vật rắn giảm, khối lượng không đổi và khối lượng riêng của vật tăng. c. Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.1 thì chiều dày d giảm. D. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. c. Vì sắt nở vì nhiệt ít hơn đồng và nhôm. Khi một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra nếu đem hơ nóng cả quả cầu và vòng sắt, thì ta không tách được quả cầu ra khỏi vòng vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. Muốn hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau bằng nước nóng và nước đá ta có thể làm như sau : Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Nếu khi nhiệt độ tăng thêm l°c, thì độ dài của dây đồng dài lm tăng thêm 0,017 mm. Vậy dây đồng CÓ chiều dài 50 m ở nhiệt độ 20°C, khi ở nhiệt độ 40°C sẽ có độ dài là : l = 50.0,017.1(40° - 20°) = 50,017 m c - BÀI TẬP BÔ SUNG 18a. Một quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm. Một bạn học sinh đem nhúng cả quả cầu và vòng tròn vào chậu nước nóng. Bạn học sinh đó có lấy được quả cầu sắt ra khỏi vòng nhôm hay không ? Vì sao ? 18b. Tại sao cánh cửa nhà, cánh cửa tủ bằng gỗ sau một thời gian sử dụng thường hay bị cong vênh ? 18c. Ở o°c, một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích 1000 cm3. Khi nung hai quả cầu lên 50°C thì quả cầu bằng sắt có thể tích 1001,8 cm3 quả cầu bằng đồng có thể tích 1002,5 cm3. Tính độ tăng thể tích của mõi quả cầu. Quả cầu nào giãn nở vì nhiệt nhiều hơn ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 28 - 29: Sự sôi
  • Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Các bài học trước

  • Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 9: Lực đàn hồi
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 6(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 6
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 6

Giải Bài Tập Vật Lý 6

  • Chương I: CƠ HỌC
  • Bài 1: Đo độ dài
  • Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
  • Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
  • Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực
  • Bài 9: Lực đàn hồi
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học
  • Chương II: NHIỆT HỌC
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn(Đang xem)
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 28 - 29: Sự sôi
  • Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Từ khóa » Chất Rắn Nở Ra Vì Nhiệt