Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 9: Lực đàn Hồi

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Vật Lý 6Giải Bài Tập Vật Lý 6Bài 9: Lực đàn hồi Giải bài tập Vật lý 6 Bài 9: Lực đàn hồi
  • Bài 9: Lực đàn hồi trang 1
  • Bài 9: Lực đàn hồi trang 2
  • Bài 9: Lực đàn hồi trang 3
LỤC ĐÀN HỔI A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Biến dạng của lò xo có đặc tính như trên là biến dạng đàn hồi và lò xo là vật có tính đàn hồi. Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l- l0. (/0 : là chiều dài tự nhiên, /: là chiều dài khi biến dạng) Lưu ỷ : Vật đàn hồi là vật sẽ lấy lại hình dạng ban đầu của nó khi lực gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác dụng. Đặc điểm của lực đàn hồi — Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn. B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. (1) - dãn ra ; (2) - tăng lên ; (3) - bằng. C3. - Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với trọng lực của quả nặng. Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng trọng lượng của quả nặng. C4. c. C5. a) (1) - tăng gấp đôi ; b) (2) - tăng gấp ba. C6. Sợi dây cao su và chiếc lò xo cùng có tính chất đàn hồi. c. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp là lực đàn hồi. Trước hết làm cho vật bị biến dạng, sau đó ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không. Quả bóng cao su ; Chiếc lưỡi cưa. a) biến dạng ; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi ; lực cân bằng. biến dạng ; trọng lượng ; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng. trọng lượng ; biến dạng ; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng. c. Biến dạng của sợi dây cao su là biến dạng đàn hổi. c. Khi treo quả cân có khối lượng mj = 100 g thì lò xo có độ dài lị = 11 cm ; khi treo quả cân có khối lượng m2 = 200 g thì lò xo có độ dài /2 = 11,5 cm. Vậy khi khối lượng tăng thêm Am = m2-ni| = 200 - 100 = 100 g, thì độ dãn của lò xo là : A/ - l2 - /) - 11,5 - 11 = 0,5 cm. Khi treo quả cân có khối lượng m3 - 500 g, thì khối lượng tăng thêm so với mị là: m3 - m ị = 500 —100 = 400 g = 4 X Am Suy ra độ dãn tương ứng của lò xo là : 4 X A/ - 4 X 0,5 = 2 cm. Độ dài của lò xo khi đó là : 11 + 2 = 13 cm. 9.7*. c. Khi khối lượng của vật treo giảm đi 1 - 0,5 - 0,5 kg, thì độ co của lò xo là : 10-6 = 4 cm. Khi treo quả cân có khối lượng 200 g = 0,2 kg, khối lượng vật treo giảm đi 0,8 kg so với ban đầu. 4 • Vậy độ co tương ứng của lò xo khi đó là : X 0,8 = 6,4 cm. Suy ra độ dài của lò xo khi đó : / = 10 - 6,4 = 3,6 cm. a) dãn ra ; c) trọng lực ; b) lực đàn hồi ; d) cân bằng lẫn nhau. c. Vì quả cân 100 g thì có trọng lượng là 1 N. Vậy khi treo quả cân có này vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn 1 N và lực đàn hồi có độ lớn 1 N. D. 9.11*. Vận động viên nhảy cầu phải nhún nhiều lần trên tấm nhún trước khi nhảy xuống nước là để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người tung lên cao một cách nhẹ nhàng. c- BÀI TẬP BỔ SUNG 9a. Lự.c đàn hồi xuất hiện khi nào ? Có đặc điểm gì về phương, chiều và cường độ ? 9b. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo một quả nạng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Nếu thay quả nặng trên bằng một quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5 cm. Hãy xác định lực đàn hồi của lỗ xơ trong trường hợp này. 9c. Trong thí nghiệm với lò xo xoắn, nếu treo quả nặng '2 N thì chiều dài của lò xo là 25 cm, hếu treo quả nặng 4 N thì chiều dài của lò xo là 26 cm. Nếu treo quả nặng 5 N thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Các bài học trước

  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng
  • Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng
  • Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
  • Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
  • Bài 1: Đo độ dài

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 6(Đang xem)
  • Giải Vật Lý 6
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 6

Giải Bài Tập Vật Lý 6

  • Chương I: CƠ HỌC
  • Bài 1: Đo độ dài
  • Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
  • Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
  • Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng
  • Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng
  • Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
  • Bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực
  • Bài 9: Lực đàn hồi(Đang xem)
  • Bài 10: Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
  • Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
  • Bài 13: Máy cơ đơn giản
  • Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
  • Bài 15: Đòn bẩy
  • Bài 16: Ròng rọc
  • Bài 17: Tổng kết chương I: Cơ học
  • Chương II: NHIỆT HỌC
  • Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
  • Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
  • Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
  • Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
  • Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ
  • Bài 24 - 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc
  • Bài 26 - 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
  • Bài 28 - 29: Sự sôi
  • Bài 30: Tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Từ khóa » Bài Tập Về Lực đàn Hồi 6