Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 15: Chống ô Nhiễm Tiếng ồn

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Vật Lý 7Giải Bài Tập Vật Lý 7Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn Giải bài tập Vật lý 7 Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn trang 1
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn trang 2
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn trang 3
CHÙNG Ù NHIỄM TIÊNG ỒN KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn : Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gáy ảnh hưởng xâu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Đê chống ô nhiễm tiếng ồn, cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác. Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liệu cách âm. Lưu ỷ : Trong cuộc sống thường xảy ra trường hợp một âm thanh nào đó là hay, là dễ'chịu với người này nhưng lại gây phiền hà, khó chịu với người khác. Mọi âm thanh không mong muốn đều là tiếng ồn. Tuy nhiên không phải tiếng ồn nào cũng được coi là ô nhiễm. Chẳng hạn như tiếng sét to hơn 70dB trong bức tranh hình 15.1 SGK có thể làm cho mọi người sợ hãi, song chưa phải là ô nhiễm tiếng ổn. Chi những tiếng ồn to và kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khoé, hoạt động bình thường cúa nhiều người mới được coi là ô nhiễm tiếng ổn. Như vậy, khái niệm ô nhiễm tiếng ồn ít nhiều mang tính chủ quan. Ví dụ tiếng ồn ở ga tàu, bến xe gây mệt mỏi cho những người sống trong những ngôi nhà nằm sát ga tàu, bến xe trong những ngày đầu sống ở đó. Thời gian trôi qua, con người thích nghi dần, nên tiếng ồn ở ga tàu, bến xe trở thành quen thuộc và không gây phiền hà, ô nhiễm đối với họ nữa. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Hình 15.2 SGK. Vì tiếng ồn máy khoan to, gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan. Hình 15.3 SGK. Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của HS. Kết luận : Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn (to) và (kéo dài) làm ảnh hướng xấu đến (sức khoẻ và sinh hoạt) của con người. C2. Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là : Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô... Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ. C3. Điền vào chỗ trống trong bảng : Cách làm giảm tiếng ổn Biện pháp cụ thể làm giám tiếng ồn 1. Tác động vào nguồn âm Cấm bóp còi... 2. Phân tán âm trên đường truyền Trồng cây xanh... 3. Ngăn không cho âm truyền tới tai Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, tường phủ dạ, đóng cửa... C4. a) Những vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là : gạch, bêtông, gỗ, ... Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là : kính, lá cây, ... C5. Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được đối với : Hình 15.2 SGK là : Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB ; người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc... Hình 15.3 SGK là : Ngăn cách giữa lớp học và chợ bằng cách đóng các cửa phòng học, xây tường chắn, trồng cây xung quanh ; chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác... C6. Các phương án và biện pháp chỗng ô nhiễm tiếng ồn có thê’ là : Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò mổ. Biện .pháp : Đề nghị chuyển lò mổ tới nơi xa vùng dân cư ; xây tường chắn xung quanh... Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá. Biện pháp : Bịt, nút tai khi làm việc... Tuỳ theo HS và cách tổ chức của giáo viên. D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài. c. Rèm treo tường thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng. - Giảm độ to của tiếng ồn phát ra, thí dụ : vặn nhỏ tiếng hát từ đĩa, bãng, loa phóng thanh. Ngăn chặn đường truyền âm, thí dụ : Xây tường, lắp cửa kính. Hướng âm đi theo đường khác, thí dụ trồng cây xung quanh. Hấp thụ âm : làm trần nhà bằng vật liệu xốp, tường phủ dạ, rèm che cửa sổ nhà mình. 15.6*. Khi áp tai vào tường, ta có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm tốt và trực tiếp đến tai ta. Khi ta để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn, đường truyền âm, nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bèn cạnh nữa. Học sinh tự nêu thí dụ : Đúng 6. Đúng Sai 7. Đúng Đúng 8. Sai Đúng 9. Đúng Sai 10. Đúng c. BÀI TẬP BỔ SUNG 15a. Vì sao trong đêm yên tĩnh, khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân'của mình ta còn nghe thấy một âm thành khác giống như có người đang theo sát ? 15b. Tại sao trong các bệnh viện, trường học, công-sở... thường có tấm biển đề : "Đi nhẹ - nói khẽ"?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 18: Hai loại điện tích
  • Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24: Cường độ dòng điện
  • Bài 25: Hiệu điện thế

Các bài học trước

  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 13: Môi trường truyền âm
  • Bài 12: Độ to của âm
  • Bài 11: Độ cao của âm
  • Bài 10: Nguồn âm
  • Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học
  • Bài 8: Gương cầu lõm
  • Bài 7: Gương cầu lồi
  • Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 7(Đang xem)
  • Giải Lí 7
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 7

Giải Bài Tập Vật Lý 7

  • Chương 1 - QUANG HỌC
  • Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
  • Bài 2: Sự truyền ánh sáng
  • Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7: Gương cầu lồi
  • Bài 8: Gương cầu lõm
  • Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học
  • Chương 2 - ÂM HỌC
  • Bài 10: Nguồn âm
  • Bài 11: Độ cao của âm
  • Bài 12: Độ to của âm
  • Bài 13: Môi trường truyền âm
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn(Đang xem)
  • Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • Chương 3 - ĐIỆN HỌC
  • Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 18: Hai loại điện tích
  • Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24: Cường độ dòng điện
  • Bài 25: Hiệu điện thế
  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

Từ khóa » Soạn Lý 7 Bài 15