Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 2: Sự Truyền ánh Sáng

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Vật Lý 7Giải Bài Tập Vật Lý 7Bài 2: Sự truyền ánh sáng Giải bài tập Vật lý 7 Bài 2: Sự truyền ánh sáng
  • Bài 2: Sự truyền ánh sáng trang 1
  • Bài 2: Sự truyền ánh sáng trang 2
  • Bài 2: Sự truyền ánh sáng trang 3
ự TRUYỀN ÁNH SÁNG Hình 2.3 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Đường truyền của ánh sáng. Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Ví dụ trong thí nghiệm hình 2.1 (SGK) cho thấy ầnh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt người quan sát theo ống thẳng. Hay trong thí nghiệm hình 2.2 (SGK) mắt người quan sát nhìn thấy dây tóc đèn pin đang sáng qua cả 3 lỗ A, B, c là khi cả 3 lỗ A, B, c cùng nằm trên một đường thẳng. Tia sáng và chùm sáng : Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. - Trong thực tế ta không nhìn thấy được tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. — Có 3 loại chùm sáng thường gặp. + Chùm sáng song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng (Hình 2.1). + Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm trên đường truyền của chúng (Hình 2.2). + Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng đi ra từ cùng một điểm (Hình 2.3). B. HƯỚNG DAN’TRA LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ GIẢI BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng. C2. Dùng một dây chỉ luồn qua 3 lỗ A, B, c rồi căng thẳng dây hay luồn một que nhỏ thẳng qua ba lỗ để xác nhận 3 lỗ thẳng hàng. Vậy đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. C3. a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. C4. Ta có thể làm thí nghiệm như hình 2.4 (SGK) để thấy ánh sáng đi theo đường thẳng trong không khí từ đèn pin đến mắt ta. C5. Đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai. Sau đó di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí bị kim thứ nhất che khuất. Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng cho nén nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất. a) Không nhìn thấy vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt trên đường CA kéo dài. Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu C5. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ thấy người này che khuất tất cả những người khác trong hàng. Có thể di chuyển một màn chắn có đục 1 lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng. Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ trên miếng bìa này ở đúng điểm c. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn thì có nghĩa là ánh sáng đã đi qua c. 2.5. B. 2.6. D. 2.7. D. B. 2.9. B. 2.10. A. 2.11. Để kiểm tra xem cạnh của một cái thước có thẳng không, ta có thể làm như sau : Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về dây tóc của một đèn pin (đang bật sáng), nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh của thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Giải thích : Vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng, bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước đến mắt. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 2a. Hãy tìm một số ví dụ về các chùm tia hội tụ, chùm tia phân kì. Có hai bạn ở hai cãn phòng sát nhau ngăn cách bởi một bức tường có khoét ba lỗ nhỏ (Hình 2.4). Để nhìn thấy mắt nhau thì hai bạn đó phải đặt mắt ở những vị trí nào trong số các vị trí cho trước là A, B, c, D, E và F ? A • • D B. • E c • *F Hình 2.4 Một dụng cụ có sơ đồ như hình 2.5 là một buồng tối, gồm một hộp giấy kín có một lỗ nhỏ ngay chính giữa một mặt và mặt đối diện làm bằng giấy bóng mờ. Em hãy giải thích tại sao trên mặt giấy bóng mờ lại tạo thành hình cây nến lộn ngược.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7: Gương cầu lồi
  • Bài 8: Gương cầu lõm
  • Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học
  • Bài 10: Nguồn âm
  • Bài 11: Độ cao của âm
  • Bài 12: Độ to của âm
  • Bài 13: Môi trường truyền âm

Các bài học trước

  • Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 7(Đang xem)
  • Giải Lí 7
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 7

Giải Bài Tập Vật Lý 7

  • Chương 1 - QUANG HỌC
  • Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
  • Bài 2: Sự truyền ánh sáng(Đang xem)
  • Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7: Gương cầu lồi
  • Bài 8: Gương cầu lõm
  • Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học
  • Chương 2 - ÂM HỌC
  • Bài 10: Nguồn âm
  • Bài 11: Độ cao của âm
  • Bài 12: Độ to của âm
  • Bài 13: Môi trường truyền âm
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • Chương 3 - ĐIỆN HỌC
  • Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 18: Hai loại điện tích
  • Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24: Cường độ dòng điện
  • Bài 25: Hiệu điện thế
  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

Từ khóa » đường Truyền Của ánh Sáng Trong Không Khí Là đường Tròn