Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 20: Chất Dẫn điện Và Chất Cách điện - Dòng ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Vật Lý 7Giải Bài Tập Vật Lý 7Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại Giải bài tập Vật lý 7 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại trang 1
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại trang 2
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại trang 3
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại trang 4
CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chất dẫn điện và chất cách điện : Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Ví dụ : Kim loại, bán dẫn, than chì, các dung dịch muối, axít, bazơ... là các vật liệu dẫn điện. Không khí khô, nước tinh khiết, thuỷ tinh, sứ, cao su, nhựa, dầu, tinh thể muối, êbônit, hổ phách... là những vật liệu cách điện. Lưu ý : Tuy nhiên, sự phân chia ra vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện chỉ là tương đối, giữa chúng không có ranh giới rõ rệt. Mọi vật liệu đều dẫn điện ít hoặc nhiều. Ví dụ trong điều kiện bình thường, không khí cách điện nhưng trong những điều kiện nhất định thì không khí có thể dẫn điện. Dòng điện trong kim loại : Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. 1. Các bộ phận dẫn điện là : (dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn ; hai chốt cắm, lõi dây (của phích cắm điện)). Các bộ phận cách điện là : (trụ thuỷ tinh, thủy tinh đen (của bóng đèn) ; vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây (của phích cắm điện)). C2. - Các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện : đồng, sắt, nhôm, chì... (các kim loại) - Các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện : nhựa (chất dẻo), thuỷ tinh, sứ, cao su, không khí... C3. C4. C5. C6. C7. C8. C9. Có thể là một trong các trường hợp sau : Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện. Cũng lập luận tương tự khi ngắt công tắc đèn chiếu sáng ở lớp học hay ở gia đình. Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí. Hạt nhàn của nguyên tử mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm. Trong hình 20.3 (SGK), các electron tự do là các vòng nhỏ có dấu phần còn lại của nguyên tử là những vòng lớn có dấu "+". Phần này mang điện tích dương. Vì nguyên tử khi đó thiếu (mất bớt) electron. Electron tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Chiều mũi tên như hình 20.1. Kết luận : Các (electron tự do) trong kim loại (dịch chuyển có hướng) tạo thành dòng điện chạy qua nó. B. Một đoạn ruột bút chì. c. Nhựa c. Một đoạn dây nhựa. Có thể em chưa biết : * - Chất dẫn điện tốt nhất là bạc. - Chất cách điện tốt nhất là sứ. * Lõi dây điện thường bằng đồng vì nó là chất dẫn điện tốt thứ hai (chỉ sau bạc) nhưng rẻ hơn bạc rất nhiều. 20.1. a) Các điện tích có thè dịch chuyển qua (vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện)). Các điện tích không thể dịch chuyển qua (vật cách điện (vật liệu cách điện (vật liệu cách điện, chất cách điện)). Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các (electron tự do) có thể dịch chuyển có hướng. Trong trường hợp này không khí là (chất dẫn điện). a) Hai lá nhôm này xoè ra vì chúng nhiễm điện cùng loại và đẩy nhau. Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên các điện tích không thể dịch chuyển qua nó. Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xoè ra. Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích, quả cầu B có thêm điện tích. Dây xích sắt được sử dụng ở các ôtô chở xăng, dầu để tránh xảy ra cháy nổ. - Khi ôtô chạy, ôtô cọ xát mạnh với không khí làm những phần khác nhau của ôtô bị nhiễm điện mạnh và có thể phát sinh tia lửa điện giữa các phần này gây cháy, nổ xăng, dầu. Nhờ dây xích có thể truyền điện tích từ ôtô xuống đất, loại trừ được sự nhiễm điện mạnh. a) Giấy bọc lót màu vàng hay bạc trong bao thuốc lá là vật dẫn điện (thường là lớp thiếc mỏng phủ màu) b) Giấy trang kim một mặt dẫn điện, một mặt cách điện. D. Một đoạn dây nhựa là vật cách điện. D. Dòng điện là dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng. B. Electron tự do có trong mảnh nhôm. B. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. c. Các electron dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. A. Than chì không phải là chất cách điện. B. 20.13. c 20.14. a) Đúng ; b) Đúng ; d) Sai ; e) Đúng ; 20.15. 1-c ; 2- a; . 3 c) Sai 4- e. c. BÀI TẬP Bổ SUNG 20a. Hãy xếp các vật có tên dưới đây vào các cột dẫn điện hay cách điện. Giấy, vải, gỗ, sứ, cao su, bạc, nhôm, thuỷ tinh, chì, nước muối, sắt, nước tinh khiết. Vật cách điện Vật dẫn điện 20b. Em hãy giải thích tại sao các dụng cụ để sửa chưa của thợ điện (kìm, tuốc nơ vít...) lại thường bọc nhựa hoặc cao su ở chỗ tay cầm ? 20c. Tại sao trong các nhà cao tầng người ta thường dựng một cây sắt nhọn nhô lên cao, đầu dưới nối đất (cột thu lôi). Có thể thay thanh sắt nhọn nói trên bằng thanh gỗ nhọn được không ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24: Cường độ dòng điện
  • Bài 25: Hiệu điện thế
  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

Các bài học trước

  • Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 18: Hai loại điện tích
  • Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 13: Môi trường truyền âm
  • Bài 12: Độ to của âm
  • Bài 11: Độ cao của âm
  • Bài 10: Nguồn âm

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 7(Đang xem)
  • Giải Lí 7
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 7

Giải Bài Tập Vật Lý 7

  • Chương 1 - QUANG HỌC
  • Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
  • Bài 2: Sự truyền ánh sáng
  • Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7: Gương cầu lồi
  • Bài 8: Gương cầu lõm
  • Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học
  • Chương 2 - ÂM HỌC
  • Bài 10: Nguồn âm
  • Bài 11: Độ cao của âm
  • Bài 12: Độ to của âm
  • Bài 13: Môi trường truyền âm
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • Chương 3 - ĐIỆN HỌC
  • Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 18: Hai loại điện tích
  • Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại(Đang xem)
  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24: Cường độ dòng điện
  • Bài 25: Hiệu điện thế
  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

Từ khóa » Ví Dụ Vật Dẫn điện Và Vật Cách điện