Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 21: Sơ đồ Mạch điện - Chiều Dòng điện

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Vật Lý 7Giải Bài Tập Vật Lý 7Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện Giải bài tập Vật lý 7 Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện trang 1
  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện trang 2
  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện trang 3
so Đổ MẠCII HIÊN - CHIỀU DÙNG ĐIỆN A. KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Sơ đồ mạch điện : Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. Lưu ỷ : Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu quy ước để biểu diễn một mạch điện, một mạng điện hay một hệ thống điện. Trong nhiều trường hợp rất khó hoặc không thể chụp ảnh hoặc vẽ lại mạch điện thực (như mạch điện trong mọt khách sạn ; mạch điện của xe máy, ôtô ; mạch điện của tivi...). Nhưng bằng sơ đồ ta có thể biểu diễn đầy đủ, chính xác các mạch điện này để có thể căn cứ vào đó mà lắp ráp hay sửa chữa với mạch điện thực. Chiều dòng điện : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT K A Cl. Sơ đồ (Hình 21.1) cho mạch điện hình 19.3 (SGK) Hình 21.1 C2. Một trong các phương án sau : C4. Ngược chiều nhau. b) c) d) Hình 21.3 C6. a) Gồm 2 chiếc pin. Có kí hiệu ^-ji || . Thông thường cực dương của nguồn điện này lắp về phía đầu của đèn pin. b) Một trong các sơ đồ có thể là : + 1 |- —*—I I—* Hình 21.4 21.1. Bóng đèn K Nguồn điện K Dây dẫn <14 Công tắc đóng ®— Hai nguốn điện măc liên tiep r / N/'"-'-'-* *—» - Công tắc ngắt » — Hình 21.5 21.2. Sơ đồ mạch điện hình 21.1 (SGK) Sơ đồ mạch điện hình 21.2 (SGK) a) b) Khung xe đạp Đinamô Dây nối Hình 21.7 a) Dây thứ hai chính là khung xe đạp (thường bằng sắt) nối cực thứ hai của đinamô (vỏ của đinamô) với đầu thứ hai của đèn. b) Chú ý đinamô có cực dương và âm thay đổi' luân phiên (nguồn điện xoay chiều). B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. D. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. A. a) Các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm sang cực dương của nguồn điện b) Chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu a là ngược chiều quy ước của dòng điện. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 21a. Hãy dùng các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện để vẽ sơ đồ mạch điện hình 21.8. Xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng. K2 K+Z3—EEZZ} rsy + 1- Hình21.9 Ki Hình 21.8 .Ậ 21b. Cho sơ đồ mạch điện như hình 21.9. Hỏi : a) Khi khoá Kị đóng thì đèn nào sáng, đèn nào tắt ? b) Khi khoá K2 đóng thì đ.èn nào sáng đèn nào tắt •? 21c. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện ; 3 công tắc Kj, K2, K3 và 3 đèn Đj, Đ2, Đ3 sao cho khi chỉ đóng Kj thì đèn Đị và Đ2 sáng ; chỉ đóng K2 thì đèn Đ] và Đ3 sáng ; chỉ đóng K3 thì cả 3 đèn đều sáng.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24: Cường độ dòng điện
  • Bài 25: Hiệu điện thế
  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

Các bài học trước

  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 18: Hai loại điện tích
  • Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 13: Môi trường truyền âm
  • Bài 12: Độ to của âm
  • Bài 11: Độ cao của âm

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 7(Đang xem)
  • Giải Lí 7
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 7

Giải Bài Tập Vật Lý 7

  • Chương 1 - QUANG HỌC
  • Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
  • Bài 2: Sự truyền ánh sáng
  • Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7: Gương cầu lồi
  • Bài 8: Gương cầu lõm
  • Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học
  • Chương 2 - ÂM HỌC
  • Bài 10: Nguồn âm
  • Bài 11: Độ cao của âm
  • Bài 12: Độ to của âm
  • Bài 13: Môi trường truyền âm
  • Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Bài 16: Tổng kết chương 2: Âm học
  • Chương 3 - ĐIỆN HỌC
  • Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 18: Hai loại điện tích
  • Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện(Đang xem)
  • Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
  • Bài 24: Cường độ dòng điện
  • Bài 25: Hiệu điện thế
  • Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
  • Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

Từ khóa » Sơ đồ Mạch điện Chiều Dòng điện Các Ký Hiệu Của Các Bộ Phận Mạch điện