Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 2: Vận Tốc

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Vật Lý 8Giải Bài Tập Vật Lý 8Bài 2: Vận tốc Giải bài tập Vật lý 8 Bài 2: Vận tốc
  • Bài 2: Vận tốc trang 1
  • Bài 2: Vận tốc trang 2
  • Bài 2: Vận tốc trang 3
  • Bài 2: Vận tốc trang 4
  • Bài 2: Vận tốc trang 5
VÂN Tốc A . KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Vận tốc là gì ? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đon vị thời gian. Lưu ý : Khi cùng chuyển động trên một quãng đường như nhau, chuyển động nào càng mất ít thời gian hơn thì chuyển động đó càng nhanh. Hoặc khi cùng chuyển động trong một khoảng thời gian như nhau, chuyển động nào đi được quãng đường lớn hơn thì chuyển động đó nhanh hơn. Công thức tính vận tốc : V = I, trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Lưu ỷ : Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động Đơn vị vận tốc : Đon vị vận tốc phụ thuộc vào đon vị độ dài và đon vị thời gian. Đon vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. Lưu ý : Muốn so sánh chuyển động nào là nhanh hơn hay chậm hơn thì ta cần so sánh số đo vận tốc của chúng trong cùng một đơn vị vận tốc (ví dụ 1 km/h = loppy1 ss 0,28 m/s ; 1 m/phút = ~ 0,017 m/s). 3600s 60s B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONGSGK VÀ SBT Cl. Cùng chạy một quãng đường 60 m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. Xem bảng ở C2. C2. Họ tên học sinh Xếp hạng Quãng đường chạy trong 1 s Nguyễn An 3 6 m Trần Bình 2 6,32 m Lê Vãn Cao 5 5,45 m Đào Việt Hùng 1 6,67 m Phạm Việt 4 5,71 m C3. (1) nhanh. (2) chậm. (3) quãng đường đi được. (4) đơn vị. C4. Đơn vị vận tốc là m/phút, km/h, km/s, cm/s. C5. a) Mỗi giờ ôtô đi được 36 km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8 km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10 m. b) Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc : A 36000 m Otô co V = 36 km/h = " — = 10 m/s. 3600 s XT_. X• 4 X 10800 m „ , Người đi xe đạp co V = — = 3 m/s. 3600 s Tàu hoả có V = 10 m/s. Ôtô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất. C6. Vận tốc tàu V = -44 = 54 km/h = -54 0°° = 15 m/s. Quãng đựờng đi được s = v.t = 12. y =8 km. C8. V = 4 km/h ; t = 30 phút= 2 h- Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là : „ 1 s = v.t = 4.-7- =2 km. 2 c. Vận tốc của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất là : = 8 000 m/s 28 800 km/h = 3600 28800.1000 Vận tốc này lớn hơn vận tốc của phân tử hiđrô ở o°c (1692 m/s). Vậy chuyển động của vệ tinh nhanh hơn chuyển động của phân tử hiđrô. , , s 100 __ 50.1000 3600 t 10-8 V = — = ——— = 50 km/h = = 13,8 m/s. t=- = ^^ = l,75h =lh45phút. V 800 a)v, = = ~ = 5m/s = 5.-4-.3 600 = 18 km/h. 1 t, 60 1000 s2 7,5.1000 , 7,5 . V, = — = ' . _ = 4,17 m/s = -7-7 = 15 km/h 2 t2 0,5.3600 0,5 Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn (Vj > v2). b) 20 phút = = -7 giờ. 60 3 Sau thời gian này người thứ nhất vượt và cách người thứ hai một đoạn đường s = (Vj — v2)t = (18 - 15)4 = 1 km. Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Sao Kim là : s 0,72.150000000 _ . t = — = —— = 360 s = 6 phút V 300000 c. Số vòng quay của mỗi bánh xe trong một giờ là : V 54 2tcR 25.1O_5.2.3, 14 34395 T.v 365.24.108000 = 150649682 km c. Giá trị trung bình bán kính quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời là : 271 2.3,14 c. Gọi t là thời gian kể từ khi ôtô rời bến đến khi hai xe gặp nhau. Quãng đường đi của ôtô theo thời gian : Sj = vit= 40t Quãng đường đi của môtô theo thời gian : s2 = v2(t - 1) = 60(t - 1) Khi hai xe gặp nhau thì Sj = s2. Do đó ta có : 40t = 60(t - 1) => t = 10 h. Vậỵ mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc 9h. Để dễ so sánh, ta đổi các vận tốc về cùng đơn vị m/s. Vận tốc của tàu hoa : V, = 54 km/h = ------ = 15 m/s. 1 3600 Vận tốc của chim đại bàng : v2 = 24 m/s. Vận tốc bơi của một con cá : v3 = 6 000c m/s = 60 m/s. Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời : 3600 v4 = 108 000 km/h = 1Q8mQ',ĨOQQ •= 30000 m/s Vậy ta có : Vị < v2 < v3 < v4. Chô bom nổ cách người quan sát: s = v.t = 340.15 = 5100 m = 5,1 km 2.12*. Vận tốc của ôtô so với tàu hoả : Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả : 54 + 36 = 90 km/h. Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả : 54 - 36 = 18 km/h. 2.13*. Vân tốc của người thứ nhất so với người thứ hai: 480 „ V, - V, = —— = 2 m/s 1 2 4.60 Vậy vận tốc của người thứ hai là : v2 = 5 - 2 = 3 m/s. B. Khoảng cách từ chỗ người đến vách đá là : s v.t 340.2 L = 4 = -4- = — = 340 m 2 2 2 Mỗi giờ hai xe lại gần nhau một khoảng : Vj + v2 = 1 ,2v2 + v2 = 2,2v2 Theo đề bài, sau 2h thì hai xe gặp nhau do đó ta có : 2,2v2.2= 198 Từ đó suy ra : v2 = 45 km/h ; Vị = 54 km/h. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 2a. Để so sánh xem hai bạn chạy thi, bạn nào chạy nhanh hơn, Vui, An, và Bình đã đề xuất ba cách sau đây : Vui : bạn nào chạy ít thời gian hơn thì bạn ấy chạy nhanh hơn. — An : Bạn nào chạy được quãng đường dài hơn thì bạn đó chạy nhanh hơn. Bình : Nếu hai bạn chạy quãng đường dài như nhau, bạn nào chạy ít thời gian hơn thì bạn ấy chạy nhanh hơn. Theo em thì ai đúng, ai sai ? Vì sao ? 2b. Một người đi xe đạp xuất phát từ A chuyển đông đều về B cách A 630 m với vận tốc 13 m/s. Cùng lúc đó một người khác cũng đạp xe chuyển động đều từ B về A. Sau 35 giây hai người gặp nhau. Tính vận tốc của người đi từ B và vị trí hai người khi gặp nhau. 2c. Hai xe ôtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai xe giảm 12 m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5 m. Hãy tìm vận tốc của mỗi xe và tính quãng đường mỗi xe đã đi được trong 30 giây.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Bài 4: Biểu diễn lực
  • Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Bài 6: Lực ma sát
  • Bài 7: Áp suất
  • Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9: Áp suất khí quyển
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12: Sự nổi
  • Bài 13: Công cơ học

Các bài học trước

  • Bài 1. Chuyển động cơ học

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 8(Đang xem)
  • Giải Lí 8
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8

Giải Bài Tập Vật Lý 8

  • CHƯƠNG I - CƠ HỌC
  • Bài 1. Chuyển động cơ học
  • Bài 2: Vận tốc(Đang xem)
  • Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Bài 4: Biểu diễn lực
  • Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Bài 6: Lực ma sát
  • Bài 7: Áp suất
  • Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9: Áp suất khí quyển
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12: Sự nổi
  • Bài 13: Công cơ học
  • Bài 14: Định luật về công
  • Bài 15: Công suất
  • Bài 16: Cơ năng
  • Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
  • Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
  • CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
  • Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • Bài 21: Nhiệt năng
  • Bài 22: Dẫn nhiệt
  • Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt
  • Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
  • Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
  • Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
  • Bài 28: Động cơ nhiệt
  • Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Từ khóa » Các Bài Tập Vật Lý Lớp 8 Bài 2 Vận Tốc