Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 20: Nguyên Tử, Phân Tử Chuyển động Hay ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Vật Lý 8Giải Bài Tập Vật Lý 8Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Giải bài tập Vật lý 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? trang 1
  • Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? trang 2
  • Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? trang 3
NGUYÊN Từ, PHÂN TỬ CHUYỀN ĐỘNG HAY HỨNG YÊN ? KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Lưu ý : Trong SGK có câu " Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh" không hàm nghĩa là nhiệt độ quyết định vân tốc của phân tử mà chỉ nêu lên mối quan hệ thấy được qua TN giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử. Ở lớp 6 ta quan niệm nhiệt độ biểu thị sự nóng, lạnh thì ở lớp 8 ta có dịp thấy rõ hơn bản chất của nhiệt độ. Nhiệt độ có quan hệ với chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONGSGK VÀ SBT Cl. Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao-nơ. C2. Các học sinh tương tự với các phân tử nước trong thí nghiệm của Brao-nơ. C3. Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao-nơ là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía (Hình 20.3 SGK), các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. C4. Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân'tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat. C5. Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía. C6. Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. C7. Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. c. 20.2. D. Vì các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn. Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng, nên có một số phân ỉử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp. Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. Do hiện tượng khuếch tán, nên các phân tử phênolphtalêin có thể đi lên miệng ống nghiệm và tác dụng với amôniac tẩm ở bông và ngả sang màu hồng. c. 20.8. c. 20.9. A. 20.10. D. B. 20.12. c. 20.13. c. 20.14. c. Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy cho nên nếm nước ở trên ta vẫn thấy ngọt. Do các phân tử đồng và nhôm khuyếch tán vào nhau cho nên ở bể mặt miếng nhôm có đồng, còn ở bề mặt miếng đồng có nhôm.2. Không ngừng 4. Khoảng cách 6. Khoảng cách Các từ hàng ngang : Hạt phấn hoa Chất khí Khuy ếch tán Từ hàng dọc : PHÂN TỬ Khi đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng. 20.19*. a) Giữa các con vật có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng về mọi phía giống như các phân tử. Không thể coi các con vật trên là phân tử, Vì kích thuớc của các con vật vô cùng lớn so với kích thuớc của phân tử. Hình ảnh này chỉ dùng để minh họa cho hiện tượng khuyếch tán, không thể dùng để khẳng định giữa các phân tử có khoảng cách và các phân tử chuyển động không ngừng. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 20a. Tại sao chất khí bao giờ cũng choán hết thể tích của bình chứa ? 20b. Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh ? 20c. Tại sao trời càng nắng to thì quần áo phơi càng mau khô ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 21: Nhiệt năng
  • Bài 22: Dẫn nhiệt
  • Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt
  • Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
  • Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
  • Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
  • Bài 28: Động cơ nhiệt
  • Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Các bài học trước

  • Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
  • Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
  • Bài 16: Cơ năng
  • Bài 15: Công suất
  • Bài 14: Định luật về công
  • Bài 13: Công cơ học
  • Bài 12: Sự nổi
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 9: Áp suất khí quyển

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 8(Đang xem)
  • Giải Lí 8
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8

Giải Bài Tập Vật Lý 8

  • CHƯƠNG I - CƠ HỌC
  • Bài 1. Chuyển động cơ học
  • Bài 2: Vận tốc
  • Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Bài 4: Biểu diễn lực
  • Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Bài 6: Lực ma sát
  • Bài 7: Áp suất
  • Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9: Áp suất khí quyển
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12: Sự nổi
  • Bài 13: Công cơ học
  • Bài 14: Định luật về công
  • Bài 15: Công suất
  • Bài 16: Cơ năng
  • Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
  • Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
  • CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
  • Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?(Đang xem)
  • Bài 21: Nhiệt năng
  • Bài 22: Dẫn nhiệt
  • Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt
  • Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
  • Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
  • Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
  • Bài 28: Động cơ nhiệt
  • Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Từ khóa » Nguyên Tử Và Phân Tử Chuyển đông Hay đứng Yên