Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 4: Biểu Diễn Lực

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Vật Lý 8Giải Bài Tập Vật Lý 8Bài 4: Biểu diễn lực Giải bài tập Vật lý 8 Bài 4: Biểu diễn lực
  • Bài 4: Biểu diễn lực trang 1
  • Bài 4: Biểu diễn lực trang 2
  • Bài 4: Biểu diễn lực trang 3
  • Bài 4: Biểu diễn lực trang 4
BIÊU DIỄN LỰC A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Lực là một đại lượng vectơ được biểu diên bàng một mũi tên có : — Gốc là điểm đặt của lực. -Phương, chiêu trùng với phương, chiểu của lực. —Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Lưu ý : Các đại lượng vật lí có hướng là các đại lượng vectơ nên lực là đại lượng vectơ. Vectơ lực được kí hiệu là F ; cường độ của lực được kí hiệu là F ; ba yếu tố của lực là : điểm đặt, phương và chiều, độ lớn ; kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này. Ta thường dễ thấy được kết quả tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc (nhanh lên hay chậm đi) mà ít thấy được tác dụng làm đổi hướng của vận tốc. Chẳng hạn như : + Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động. + Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực p làm thay đổi hướng và độ lớn của vận tốc. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONGSGK VÀ STB Cl. Mô tả hiện tượng vẽ trong các hình 4.1,4.2 SGK. Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lãn, nên xe lãn chuyển động nhanh lên. Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả-bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. C2. (Hình. 4.1) R , 5000 N ” P Hình 4.1 C3. a) Fị : điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực Fj = 20 N. F2 : điểm đặt tại B, phương nầm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30 N. F3 : điểm đặt tại c, phương nghiêng một góc 30° so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 - 30 N. D. Có thể chọn : Thả viên bi lãn trên máng nghiêng xuống, lực hút của Trái Đất làm tăng vận tốc của bi. Xe đang chuyển động nếu hãm phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm. - Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng. Khi quả bóng lãn vào bãi cát, do lực cân của cát nên vận tốc của bóng bi giảm. Hình 4.1 a, b SBT : Vật chịu tác dụng của hai lực : lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 250 N ; lực cản Fc có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 150 N. Vật chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực p có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 200 N. Lực kéo Fk có phương nghiêng một góc 30° so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ 300 N. 4.5. (Hình. 4.2) I 1 500 N a) b) 500 N Fk A. 4.7. D. Hình 4.2 D. Đèn chịu tác dụng của các lực : - Lực Ti : Gốc là điểm o, phương trùng với sợi dây OA, chiều từ o đến a’ có độ lớn 150 N. Lực T2 : Gốc là điểm o, phương trùng với sợi dây OB, chiều từ o đến B, có độ lớn 15072 N ~ 212 N. Lực p : Gốc là điểm o, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ lớn 150 N. Biểu diễn như hình 4.3. c. 4.12. D. Biểu diễn như hình 4.4. 120' Hình 4.4 c. BÀI TẬP BỔ SƯNG ^ỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉỉ^’ A. B. D. 4a. Một lực F tác dụng vào vật có phương hợp với phương ngang 30°, chiều từ trái sang phải, hướng từ dưới lên trên. Cách biểu diễn nào trong hình 4.5 dưới đây là đúng ? H'\nh 4.5 4b. Trên hình 4.6, Fj, F2, F3, A lần lượt là lực tác dụng lên các vật A, B, c. Hãy mô tả bằng lời các yếu tố phương, chiều, điểm đặt và độ lớn của mỗi lực.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Bài 6: Lực ma sát
  • Bài 7: Áp suất
  • Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9: Áp suất khí quyển
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12: Sự nổi
  • Bài 13: Công cơ học
  • Bài 14: Định luật về công
  • Bài 15: Công suất

Các bài học trước

  • Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Bài 2: Vận tốc
  • Bài 1. Chuyển động cơ học

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 8(Đang xem)
  • Giải Lí 8
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 8

Giải Bài Tập Vật Lý 8

  • CHƯƠNG I - CƠ HỌC
  • Bài 1. Chuyển động cơ học
  • Bài 2: Vận tốc
  • Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Bài 4: Biểu diễn lực(Đang xem)
  • Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Bài 6: Lực ma sát
  • Bài 7: Áp suất
  • Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Bài 9: Áp suất khí quyển
  • Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
  • Bài 12: Sự nổi
  • Bài 13: Công cơ học
  • Bài 14: Định luật về công
  • Bài 15: Công suất
  • Bài 16: Cơ năng
  • Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
  • Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
  • CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
  • Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • Bài 21: Nhiệt năng
  • Bài 22: Dẫn nhiệt
  • Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt
  • Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
  • Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
  • Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
  • Bài 28: Động cơ nhiệt
  • Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
  • Hướng dẫn giải bài tập bổ sung

Từ khóa » Soạn Lý 8 Bài 4