Giải Bài Tập Vật Lý 9 Bài 35: Các Tác Dụng Của Dòng điện Xoay Chiều

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Vật Lý 9Giải Bài Tập Vật Lý 9Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều Giải bài tập Vật lý 9 Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
  • Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều trang 1
  • Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều trang 2
  • Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều trang 3
CẮC TÁC DỤNG CỦA DÙNG ĐIỆN XOAY CHIỂU - ĐO CUÙNG Đô Và hiệu điện thê xoay chiều KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ. Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK VÀ GIẢI BÀI TẬP TRONG SBT Cl. - Bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt. Bút thử điện sáng (khi cắm vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện) chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng quang. Đinh sắt bị hút chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng từ. C2. - Mạch điện như hình 35.2 (SGK) mô tả cực Bắc của nam châm vĩnh cửu NS đang bị’ nam châm điện hút. Nếu đổi chiều dòng điện qua nam châm điện thì cực Bắc của nam châm vĩnh cửu sẽ bị nam châm điện đẩy. Lực từ của dòng điện trong nam châm điện đã đổi chiều. Trong mạch điện như hình 35.3 (SGK) thì nam châm NS luân phiên bị hút, đẩy vì dòng điện qua ống dây là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi. C3. Hai trường hợp đèn sáng như nhau vì khi đặt vào hai đầu dây tóc bóng đèn một hiệu điện thế xoay chiều đúng bằng hiệu điện thế một chiều đặt vào hai đầu bóng đèn thì nhiệt lượng toả ra trên dây tóc bóng đèn trong cùng một thời gian ở hai trường hợp là như nhau. C4. Có. Vì sau khi công tác K đóng, trong cuộn dây của nam châm điện có dòng điện xoay chiều nên tạo ra một từ trường biến đổi. Số đường sức từ của nam châm điện xuyên qua tiết diện s của cuộn dây B biến đổi nên trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. 35.1. c; 35.2. A ; 35.3. D. Kim nam châm vẫn đứng yên như cũ. Thực ra, lực từ tác dụng vào vào mỗi cực của kim nam châm luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện. Nhung dòng điện trên lưới điện quốc gia có tần sô' lớn là 50 Hz (nghĩa là trong một giây, dòng điện đổi chiều 100 lần) nên kim nam chàm không kịp đổi chiều quay và đứng yên. Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ hình 35.1. Đặt dây dẫn theo phương Bấc - Nam. Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm quay đi thì dòng điện chạy qua dày dẫn là dòng điện một chiều. Nếu kim nam châm luân phiên.bị hút đẩy hoặc không đổi hướng thì dòng điện chạy qua dây dẫn là dòng điện xoay chiều. D ; 35.7. D. - Đối với kim nam châm : Kim nam châm sẽ quay đi 180° vì lực từ tác dụng lên kim nam châm đã đối chiều. - Đối với cuộn dây : Khi ngắt dòng điện qua cuộn dây dẫn đế đổi chiều thì kim sắt non bị mất ngay từ tính và khi dòng điện đối chiều thì kim sắt non lại trở thành một nam châm mới định hướng theo hướng đứờng sức từ của cuộn dây nên kim sắt non vẫn bị hút như cũ. Sơ đồ bố trí như hình 35.2. Khi khoá K đóng, dòng điện chạy qua nam châm diện N, cần sắt s bị hút về phía nam châm điện làm cho vồ đập vào chuông. Khi đó cần sắt s rời khỏi vít V và dòng điện qua nam châm điện bị ngắt, cần sắt lại trở về vị trí cũ chạm vào vít V. Dòng điện lại qua nam châm điện và cứ thê' chuông rung thành hồi. Tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều không phụ thuộc vào chiều dòng điện. c. BÀI TẬP BỔ SƯNG 35a. Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nào dưới đây ? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hoá học. c. Tác dụng quang. D. Tác dụng từ. 35b. Một lõi thép đật trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với lõi thép trong các trường hợp sau ? ' Nối hai đầu cuộn dây với hai cực của nguồn điện một chiều, sau một thời gian-ngắt dòng điện chạy qua cuộn dây. Nối hai đầu cuộn dây với hai cực của nguồn điện một chiều, sau một thời gian thì đổi chiều dòng điện trong cuộn dây dẫn, sau đó ngắt dòng điện chạy qua cuộn dây. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua cuộn dây dẫn trong một thời gian, sau đó ngắt dòng điện chạy qua cuộn dây.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
  • Bài 37: Máy biến thế
  • Bài 39: Tổng kết chương II: Điện tử học
  • Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
  • Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
  • Bài 42: Thấu kính hội tụ
  • Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
  • Bài 44: Thấu kính phân kì
  • Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
  • Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh

Các bài học trước

  • Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 33: Dòng điện xoay chiều
  • Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
  • Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
  • Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
  • Bài 28: Động cơ điện một chiều
  • Bài 27: Lực điện từ
  • Bài 26: Ứng dụng của nam châm
  • Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
  • Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 9(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 9

Giải Bài Tập Vật Lý 9

  • Chương I. ĐIỆN HỌC
  • Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiện điện thế giữa hai đầu dây dẫn
  • Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
  • Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
  • Bài 5: Đoạn mạch song song
  • Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
  • Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
  • Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
  • Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
  • Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
  • Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
  • Bài 12: Công suất điện
  • Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện
  • Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
  • Bài 16 - 17: Định luật Jun - Len-xơ. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ
  • Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
  • Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học
  • Chương II: ĐIỆN TỬ HỌC
  • Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
  • Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
  • Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ
  • Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
  • Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
  • Bài 26: Ứng dụng của nam châm
  • Bài 27: Lực điện từ
  • Bài 28: Động cơ điện một chiều
  • Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
  • Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
  • Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
  • Bài 33: Dòng điện xoay chiều
  • Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều(Đang xem)
  • Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
  • Bài 37: Máy biến thế
  • Bài 39: Tổng kết chương II: Điện tử học
  • Chương III: QUANG HỌC
  • Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
  • Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
  • Bài 42: Thấu kính hội tụ
  • Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
  • Bài 44: Thấu kính phân kì
  • Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
  • Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh
  • Bài 48: Mắt
  • Bài 49: Mắt cận và mắt lão
  • Bài 50: Kính lúp
  • Bài 51: Bài tập quang hình học
  • Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
  • Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
  • Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
  • Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
  • Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
  • Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học
  • Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
  • Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
  • Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
  • Bài 61: Sản xuất điện năng - Nhiệt điện và thủy điện
  • Bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

Từ khóa » Soạn Lý 9 Bài 35