Giải Bài Tập Vật Lý 9 Bài 42: Thấu Kính Hội Tụ

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Vật Lý 9Giải Bài Tập Vật Lý 9Bài 42: Thấu kính hội tụ Giải bài tập Vật lý 9 Bài 42: Thấu kính hội tụ
  • Bài 42: Thấu kính hội tụ trang 1
  • Bài 42: Thấu kính hội tụ trang 2
  • Bài 42: Thấu kính hội tụ trang 3
  • Bài 42: Thấu kính hội tụ trang 4
THẤU KÍNH HỘI TỤ A - KIẾN THÚC TRỌNG TÂM Nhận biết được thấu kính hội tụ. Có hai cách,nhận biết: Đựa vào đặc điểm bên ngoài : Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu. Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa (còn gọi là thấu kính lồi). Dựa vào tác dụng của thấu kính đối với chùm tia sáng song song : Chiếu một chùm sáng song song đến thấu kính, nếu chùm tia ló là chùm sáng hội tụ thì đó là thấu kính hội tụ. Thực tế, chỉ cần đưa thấu kính ra hứng chùm tia sáng mặt trời hoặc ánh sáng của ngọn đèn đật xa thấu kính, nếu phía bên kia thấu kính xuất hiện mộttđiểm sáng chói thì đó là thấu kính hội tụ. Đặc trưng của thấu kính (Hình 42.1). A : Trục chính của thấu kính o : Quang tâm F và F' : Hai tiêu điểm ; OF = OF - f : Tiêu cự ; SI là tia tới; IR là tia khúc xạ (tia ló). Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ (Hình 42.1). Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK VÀ GIẢI BÀI TẬP TRONG SBT Cl. Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt một thấu kính. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ nên người ta gọi thấu kính này là thấu kính hội tụ. C2. Quan sát Hình 42.2 SGK. Tia sáng từ nguồn sáng phát ra đến thấu kính gọi là tia tới (chùm tia tới song -song). Tia sáng đi ra khỏi thấu kính gọi là tia ló (chùm tia ló hội tụ). C3. Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa nên người ta còn gọi thấu kính hội tụ là thấu kính có rìa mỏng. C4. Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, trong ba tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng không đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra đường truyền của tia sáng đó. C5. C6. C7. Quan sát thí nghiệm hình 42.2 SGK ta thấy : Chùm, tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại F nằm trên đường thẳng chứa tiạ đi thẳng ở giữa. Chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm được biểu diễn trên hình 42.2. Nếu chiếu chùm tia tới vào mật bên kia của thấu kính thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm F'nằm trên trục chính. Ta có OF = OF'. Vẽ đường truyền của các tia sáng trên hình 42.3. Tia (1) đi song song với -trục chính của thấu kính, tia ló sẽ đi qua tiêu điểm F. Tia (2) đi qua quang tâm của thấu kíi Tia (3) đi qua tiêu điểm F tới thấu kíi s . (1) Hình 42.3 , tia ló tiếp tục truyền thẳng. I, tia ló sẽ song song với trục chính. C8. Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Khi chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm. Dùng thấu kính hội tụ hứng ánh sáng mặt trời lên nền sân, trên sân xuất hiện một vòng tròn sáng. Điều chỉnh khoảng cách giữa thấu kính với mặt sân cho đến khi vòng tròn sáng thu hẹp lại thành một điểm sáng chói loá, đó chính là tiêu điểm của thấu kính. Điểm sáng này là điểm hội tụ của chùm ánh sáng mật trời nên nó có nhiệt độ cao. Nếu đưa một miếng giấy vào điểm đó, miếng giấy có thể bốc cháy. 42-43.1. Hình 42.4. Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt đã học để dựng ảnh của điểm s. S' tạo bởi thấu kính hội tụ là ảnh ảo. 7 S ""4. Ỷ A F ° 42-43.2. Hình 42.5. a) S' là ảnh thật. t H/h/ĩ 42..4 b) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì : s là điểm sáng thật đặt trước thấu kính hội tụ cho ta ảnh thật ngược chiều. c) Xác định o, F, F' bằng phép vẽ Nối s vởi S' cắt A tại o vì tia sáng đi qua quang tâm truyền thẳng, không đổi hướng; Từ o dựng đường vuông góc với A, đó chính là vị trí đặt thấu kính ; Từ s dựng tia song song với A tới thấu kính tại I, nối I với S' ta có IS' là tia khúc xạ, tia này cắt A tại F là tiêu điểm của thấu kính ; Lấy OF' = OF, ta có hai tiêu điểm F, F' của thấu kính đã cho. 42-43.3. Hình 42.6. vì tia ló (1) và (2) hội tụ tại S'. Thấu kính đã cho là thấu kính hội ụ Xác định điểm sáng s bằng phép vẽ Tiạ (1) lằ tia ló đi qua F' => tia tới phải đi song song với A. Vậy từ I, kẻ Ix song song với A ; Tia (2) là tia ló đi song song với A => tia tới đi qua tiêu điểm Ư. iểm sáng cần xác định. Vậy nối K với F ta có tia tới yK ; Tia Ix và Ky cắt nhau tại s là vị trí c - BÀI TẬP BỔ SUNG 42a. Hình 42.7 vẽ tia ló OR của một tia tới. Hãy cho biết tia lới nào tương ứng với tia ló đã cho ? Giải thích cách lựa chọn. 42b. Hình 42.8 vẽ hai tia ló qua một thấu kính. Hãy cho biết đó là thấu kính hội tụ hay phân kì ? Vì sao ? Dùng phép vẽ, xác định vị trí đặt điểm sáng s. 7 Ỷ I A F 0 r F Hình 42.9 42c. Một tia sáng bất kì đi tới thấu kính hội tụ tại điểm I như hình 42.9. Bằng kiến thức đã học, hãy nêu cách vẽ tia ló trong trường hợp này.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
  • Bài 44: Thấu kính phân kì
  • Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
  • Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh
  • Bài 48: Mắt
  • Bài 49: Mắt cận và mắt lão
  • Bài 50: Kính lúp
  • Bài 51: Bài tập quang hình học
  • Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
  • Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng

Các bài học trước

  • Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
  • Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
  • Bài 39: Tổng kết chương II: Điện tử học
  • Bài 37: Máy biến thế
  • Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
  • Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
  • Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 33: Dòng điện xoay chiều
  • Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
  • Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Vật Lý 9(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Vật Lí 9

Giải Bài Tập Vật Lý 9

  • Chương I. ĐIỆN HỌC
  • Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiện điện thế giữa hai đầu dây dẫn
  • Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
  • Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
  • Bài 5: Đoạn mạch song song
  • Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
  • Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
  • Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
  • Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
  • Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
  • Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
  • Bài 12: Công suất điện
  • Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện
  • Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
  • Bài 16 - 17: Định luật Jun - Len-xơ. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ
  • Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
  • Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học
  • Chương II: ĐIỆN TỬ HỌC
  • Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
  • Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
  • Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ
  • Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
  • Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
  • Bài 26: Ứng dụng của nam châm
  • Bài 27: Lực điện từ
  • Bài 28: Động cơ điện một chiều
  • Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
  • Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
  • Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
  • Bài 33: Dòng điện xoay chiều
  • Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
  • Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
  • Bài 37: Máy biến thế
  • Bài 39: Tổng kết chương II: Điện tử học
  • Chương III: QUANG HỌC
  • Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
  • Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
  • Bài 42: Thấu kính hội tụ(Đang xem)
  • Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
  • Bài 44: Thấu kính phân kì
  • Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
  • Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh
  • Bài 48: Mắt
  • Bài 49: Mắt cận và mắt lão
  • Bài 50: Kính lúp
  • Bài 51: Bài tập quang hình học
  • Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
  • Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
  • Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
  • Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
  • Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
  • Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học
  • Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
  • Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
  • Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
  • Bài 61: Sản xuất điện năng - Nhiệt điện và thủy điện
  • Bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
  • Hướng dẫn giải các bài tập bổ sung

Từ khóa » đường Truyền Của 3 Tia Sáng đặc Biệt Qua Thấu Kính Hội Tụ Vẽ Hình