Giải Bài Trong Phần Câu Hỏi Bài Ca Dao Về Quê Hương đất Nước Và ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Flashcard - Học & Chơi
- Dịch thuật
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp NGUYỄN HỒ NGUYỆT QUẾ Ngữ văn - Lớp 704/01/2018 14:57:41Giải bài trong phần câu hỏi bài Ca dao về quê hương đất nước và tình cảm gia đình xã hộiLỚP 7 PHẦN CÂU HỎI TRONG VĂN BẢN CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VÀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Xà HỘI (SÁCH VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BẾN TRE DÁNH CHO TRUNG HỌC CƠ SỞSÁCH TÀI LIỆU DẠY HỌC NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH BẾN TRE2 trả lời + Trả lời +3đ Hỏi chi tiết Trợ lý ảoHỏi gia sư Học gia sư 3.820×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2 trả lờiThưởng th.10.2024
Xếp hạng
12 NGUYỄN THỊ THU HẰNG04/01/2018 15:04:36Câu 1. Ý kiến b và ý kiến c là đúng. - Khác với những bài ca dao trong phần “Những câu hát về tình cảm gia đình” mà chúng ta đã học, thường có lời của một người và chỉ có một phần. Bài ca dao này có hai vế đối và đáp. Phần đầu là lời chàng trai và cô gái. Phần sau là lời người con gái đáp lại lời đô của chàng trai. - Đây là hình thức khá phổ biến trong ca dao – dân ca. Mục đích thử tài nhau, thường được sử dụng vào những dịp lễ hội hoặc vui chơi trong lao động. Câu 2. - Chàng trai hỏi đố cô gái chủ yếu là những địa danh nổi tiếng ở vùng Bắc Bộ. - Dùng những đặc điểm về địa danh để hỏi đáp là để thử tài nhau, thử tài về kiến thức địa lí: “Sông nào sáu khúc”, “Nút thắt cổ bồng”… Thử tài về kiến thức lịch sử văn hóa: “Ở đâu năm cửa”, “Đền nào thiêng nhất”, “Nơi nào thánh sinh”… - Đó là sự biểu hiện tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước: từ Hà Nội đến Hải Dương, từ Lạng Sơn, Bắc GIang xuôi về Thanh Hóa, ở đâu cũng có những vẻ đẹp riêng, thơ mộng hữu tình, giàu truyền thống văn hóa. Câu 3. a. Cụm từ “Rủ nhau” đứng ở đầu bài ca dao có ý nghĩa. - Người ta chỉ “Rủ nhau” khi giữa mọi người có mối quan hệ thân thiết gần gũi. - Mọi người cùng có chung ý muốn, sở thích. - Điều mà khiến cho mọi người “Rủ nhau” phải có sự hấp dẫn hứng thú, không thể không đi, không thể không làm, niềm háo hức của người làm cảnh. b. Cách tả của bài ca dao - Không miêu tả cụ thể mà liệt kê những địa danh và những thắng cảnh nổi bật. - Ý nghĩa: vẻ đẹp của cảnh là vô cùng phong phú, đa dạng. c. Cảm xúc gợi lên từ cảnh. - Đây là địa danh nổi tiếng bậc nhất của chốn kinh kì ngàn năm văn vật, đã đi vào máu thịt tâm hồn của mọi người. - Cảnh vừa có hồ (hồ Hoàng Kiếm) vừa có đền (đền Ngọc Sơn) vừa có cầu (cầu Thê Húc) lại vừa có Đài Nghiên, Tháp Bút, một quần thể thiên tạo và nhân tạo hài hòa với nhau, làm cho cảnh không chỉ hữu tình mà còn rất thiêng liên bởi yếu tố văn hóa và lịch sử. d. Câu hỏi kết thúc bài thơ. - Gợi nhắc đến công lao của cha ông đã tạo đựng nên thắng cảnh. - Đó còn là lời nhắn nhủ con cháu cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và xây dựn để cho đất nước ngày càng đẹp hơn. Câu 4. a. Nhận xét về cảnh trí và cảnh tả: - Phong cảnh xứ Huế rất nên thơ, hữu tình làm ngơ ngẩn hồn người, tựa như một bức tranh sơn thủy thơ mộng. - Không miêu tả cụ thể mà dùng thủ pháp so sánh để cực tả vẻ đẹp của cảnh. b. Phân tích đại từ “Ai”. - “Ai” đại từ phiếm chỉ: + Là những người đã quen + Những người chưa quen + Những người có lòng với Huế mến cảnh mến người - Lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô…”: + Lời mời ngắn gọn dừng lại ở câu lục chỉ 6 chữ, thay vì kết thúc một bài ca dao lục bát là câu bát (8 chữ). + Người mời vừa rất chân thành, nhưng vừa rất kiêu hãnh tự hào về xứ Huế nên thơ: “Xứ Huế quyến rũ vậy đấy, đố ai cưỡng nổi lòng mìn” vừa mời vừa thách đố. Câu 5. - Dòng thơ 12 tiếng thay vì 6 tiếng và 8 tiếng (lục, bát) mà chúng ta vẫn thường gặp ở các bài ca dao khác. - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: đối xứng, điệp ngữ, đạo từ: Đứng bên ni đồng – Đứng bên tê đồng - > Điệp từ và đối Mênh mông bát ngát – Bát ngát mênh mông - > Đảo điệp - Ý nghĩa tác dụng: + Làm tăng thêm sự rộng lớn mênh mông của cánh đồng. + Thể hiện sự sống căng nồng, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái. Câu 6. - Phép so sánh: cô gái như chẽn lúa đòng đòng trong buổi sáng mai vừa thể hiện sự trẻ trung đầy sức sống và sự tinh khôi thanh khiết, lại vừa rất duyên dáng mảnh mai của người con gái. - Sự hài hòa giữa con người và cảnh vật một cách tuyệt đẹp, cánh đồng trù phú mênh mông, lòng người phơi phới rạo rực. Câu 7. - Có lẽ đây là lời của người con gái; đi thăm đồng một buổi sáng mai, vừa ngắm nhìn cánh đồng tươi đẹp mênh mông vừa nghĩ tới mình với niềm vui rạo rực của tuổi thanh xuân. - Nhưng cũng có một số ý kiến cho rằng đây là lời của chàng trai, chàng trai đang nói về cánh đồng và cô gái đẹp trẻ trung đầy sức sống. - Ý kiến này cũng có sơ sở song chưa thật hợp lí lắm. Bởi vì cụm từ “Thân em như” thường là dùng để người con gái tự nói về mình. Ví dụ như: - Thân em như tấm lụa đào - Thân em như miếng cau khô - Thân em như hạt mưa sa. II. Luyện tập. Câu 1. Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca. - Bốn bài ca dao sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể. + Bài 1 : Lục bát biến thể. Bởi vì có những dòng lục phải 6 tiếng : câu thứ 3 – lối đáp của cô gái. Có những dòng bát không phải là 8 tiếng là 9 tiếng : câu thứ 2 ở lời của chàng trai và câu thứ 2 ở lời đáp của cô gái. + Bài 4 : Hai dòng đầu : 12 tiếng. Dòng 3 : 7 tiếng Dòng 4 : 8 tiếng Câu 2. Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca là gì ? - Bốn bài ca dao có những giọng điệu, những vẻ đẹp khác nhau, nhưng đều mang một nét chung là tình yêu quê hương đất nước tha thiết. - Điều này đã cụ thể trong ghi nhớ, em đừng quên học thuộc.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 12 mỹ hoa04/01/2018 15:22:23Câu 1:a. Ý kiến b và ý kiến c là đúng.- Khác với những bài ca dao trong phần "Những câu hát về tình cảm gia đình" mà chúng ta đã học, thường có lời của một người và chỉ có một phần. Bài ca dao này có hai vế đối và đáp.Phần đầu là lời chàng trai và cô gái.Phần sau là lời người con gái đáp lại lời đô của chàng trai.- Đây là hình thức khá phổ biến trong ca dao – dân ca. Mục đích thử tài nhau, thường được sử dụng vào những dịp lễ hội hoặc vui chơi trong lao động.Ví dụ:- Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng. Tre non đủ lá, đan sàng nên chăng - Chàng hỏi thì thiếp xin vâng. Tre non đủ lá, nên chăng hỡi chàng? ... Câu 2:Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh với nhưng đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi - đáp nhau, vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.Những địa danh trong bài 1 là những địa danh ở vùng Bắc Bộ nước ta. Nó gắn với những đặc điểm lịch sử, địa lí, văn hoá của nhiều vùng đất. Người hỏi đã chọn được nhiều nét tiêu biểu để đố, trong khi đó, người đáp cũng trả lời rất đúng. Cuộc hỏi đáp diễn ra như vậy chính là cơ sở để các chàng trai và các cô gái bày tỏ tình cảm với nhau.Câu 3:a. Cụm từ "Rủ nhau" đứng ở đầu bài ca dao có ý nghĩa.- Người ta chỉ "Rủ nhau" khi giữa mọi người có mối quan hệ thân thiết gần gũi.- Mọi người cùng có chung ý muốn, sở thích.- Điều mà khiến cho mọi người "Rủ nhau" phải có sự hấp dẫn hứng thú, không thể không đi, không thể không làm, niềm háo hức của người làm cảnh.b. Cách tả của bài ca dao- Không miêu tả cụ thể mà liệt kê những địa danh và những thắng cảnh nổi bật.- Ý nghĩa: vẻ đẹp của cảnh là vô cùng phong phú, đa dạng.c. Cảm xúc gợi lên từ cảnh.- Đây là địa danh nổi tiếng bậc nhất của chốn kinh kì ngàn năm văn vật, đã đi vào máu thịt tâm hồn của mọi người.- Cảnh vừa có hồ (hồ Hoàng Kiếm) vừa có đền (đền Ngọc Sơn) vừa có cầu (cầu Thê Húc) lại vừa có Đài Nghiên, Tháp Bút, một quần thể thiên tạo và nhân tạo hài hòa với nhau, làm cho cảnh không chỉ hữu tình mà còn rất thiêng liên bởi yếu tố văn hóa và lịch sử.d. Câu hỏi kết thúc bài thơ.- Gợi nhắc đến công lao của cha ông đã tạo đựng nên thắng cảnh.- Đó còn là lời nhắn nhủ con cháu cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và xây dựn để cho đất nước ngày càng đẹp hơn.Câu 4:Cảnh trí xứ Huế trong bài 3 được tác giả dân gian phác hoạ qua vẻ đẹp của con đường. Đó là con đường được gợi nên bằng những màu sắc rất nên thơ, tươi tắn (non xanh, nước biếc). Cảnh ấy đẹp như trong tranh vẽ ("tranh hoạ đồ") – ngày xưa cái gì đẹp thường được ví với tranh (đẹp như trong tranh). Bức tranh xứ Huế như thế vừa khoáng đạt, lại vừa gần gũi quây quần. Biện pháp so sánh vẫn là biện pháp tu từ chủ đạo tạo nên vẻ đẹp trong những câu ca dao này.Đại từ "Ai" trong lời mời, lời nhắn gửi ("Ai vô xứ Huế thì vô") là một từ phiếm chỉ (đa nghĩa, có thể chỉ trực tiếp người mà tác giả quen nhưng cũng có thể hiểu đó là lời nhắn gửi đến mọi người). Lời mời ấy vừa có hàm ý tự hào về cảnh thiên nhiên xứ Huế, vừa như muốn chia sẻ nó với tất cả mọi người.Câu 5:- Dòng thơ 12 tiếng thay vì 6 tiếng và 8 tiếng (lục, bát) mà chúng ta vẫn thường gặp ở các bài ca dao khác.- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: đối xứng, điệp ngữ, đạo từ:+ Đứng bên ni đồng – Đứng bên tê đồng -> Điệp từ và đối+ Mênh mông bát ngát – Bát ngát mênh mông -> Đảo điệp- Ý nghĩa tác dụng:+ Làm tăng thêm sự rộng lớn mênh mông của cánh đồng.+ Thể hiện sự sống căng nồng, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.Câu 6: Hai câu cuối của bài 4 có nhiều cách hiểu. Cách hiểu phổ biến hơn cả cho rằng đây là hai câu ca dao miêu tả vẻ đẹp của cô gái. Trước cánh đồng mênh mông, bát ngát, hình ảnh cô gái có vẻ nhỏ bé nhưng cô chính là người làm ra cánh đồng "mênh mông bát ngát" đó, và hình ảnh của cô "như chẽn lúa đòng đòng - Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" thật đẹp, vẻ đẹp kết tinh từ sắc trời, hương đất, từ cánh đồng "bát ngát mênh mông" kia.Câu 7: Theo cách hiểu trên thì đây là lời chàng trai đang ngắm cô gái đứng trên cánh đồng. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống. Nhưng ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Đứng trước cánh đồng "bát ngát mênh mông" rợn ngợp, nhìn đâu cũng không thấy bờ, cô gái cất lên những tiếng than về thân phận nhỏ bé, vô định.Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 GửiTrả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng
Xem chính sách
Ca dao về quê hương đất nước và tình cảm gia đình xã hộiNgữ văn - Lớp 7Ngữ vănLớp 7Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmTham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Tìm 5 câu ca dao tuc ngữ nói về Bình Dương (Ngữ văn - Lớp 7)
5 trả lờiCho một vấn đề nghị luận về việc tôn trọng mọi người xung quanh và viết thành một đoạn văn (Ngữ văn - Lớp 7)
5 trả lờiNêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh (Ngữ văn - Lớp 7)
3 trả lờiChỉ ra trình tự lập luận của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
4 trả lờiChỉ ra luận cứ trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiTìm các câu ca dao, dân ca ở Bình Dương (Ngữ văn - Lớp 7)
7 trả lờiĐọc đoạn văn. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Tìm từ đồng nghĩa với từ thức dâng? Chỉ ra và phân tích tác dụng của cặp từ trái nghĩa được sử dung trong đoạn văn (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiNêu nội dung, hình thức nghệ thuật, bài học kinh nghiệm của các câu tục ngữ sau: Máu chảy ruột mềm, Bán anh em xa mua láng giềng gần, Đường chim bẻ lá, đường cá quên nông, Người sống hơn đống vàng (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiMột bài thơ lục bát do em sáng tác, chủ đề tự chọn, đảm bảo: vần, luật bằng trắc (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiSưu tầm những câu ca dao dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (Ngữ văn - Lớp 7)
9 trả lờiBài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhấtTrong đoạn trích những kẻ đốt sách các nhân vật trong đoạn truyện hiện lên thông qua những hành động, cử chỉ nào qua các ý sau: (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiViết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ GÒ ME (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiTóm tắt bài vẻ đẹp của bài thơ Tiếng Gà Trưa (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiTóm tắt lại câu chuyện hoang mạc Châu Phi (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiViết bài văn cảm xúc về một nhân vật trong văn học (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiViết một bài văn về sự trân trọng lời hứa đc gợi ra từ nhân vật Gióc-ba (Ngữ văn - Lớp 7)
0 trả lờiEm hãy viết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ trắng trong của tác giả lâm thị Mỹ dạ (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lờiViết một đoạn văn (7 – 10 câu), nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thầy Duy – sen trong đoạn văn có sử dụng số từ, phố từ em đã sử dụng (Ngữ văn - Lớp 7)
1 trả lờiViết một đoạn văn (7 – 10 câu), nêu cảm nghĩ của em về nhân vật thầy Đuy – sen (Ngữ văn - Lớp 7)
0 trả lờiChỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn (Ngữ văn - Lớp 7)
2 trả lời Xem thêm Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhấtPhần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: LỜI RU CỦA MẸ Lời ru ẩn nơi nào Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời Lời ru về mẹ hát. Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng. Khi con ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: TRÁI TIM HOÀN HẢO Có một chàng thanh niên đứng giữa thị trấn và tuyên bố mình có trái tim đẹp nhất vì chẳng hề có một tì vết hay rạn nứt nào. Đám đông đều đồng ý đó là trái tim đẹp nhất mà ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa. Cô bé buồn ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: SANG THU Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: HÃY BÌNH TĨNH KHI BẠN BỊ CHÊ BAI Ngày xưa, có một họa sĩ tên lòa Ranga, một người siêu việt vẽ được rất nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi. Ông mở một lớp học mỹ thuật ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: MÁ LA Tính má tôi rất hay la. Đặc biệt khi đi đâu về, má thấy nhà cửa chưa quét, quần áo chưa mang phơi, chén trong thau còn chất nguyên si, thể nào má cũng vừa làm vừa la sang sảng cả xóm ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN CHÚ DÊ Buổi sớm nọ, một chú Dê đứng lảng vảng ngoài vườn rau, chú ta muốn ăn cải trong vườn nhưng vì bờ rào cao nên không thể vào được. Lúc ấy, trời vừa sáng, mặt trời vừa ló ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: HƯƠNG NHÃN Hàng năm mùa nhãn chín Anh em về thăm nhà Anh trèo lên thoăn thoắt Tay với những chùm xa Năm nay mùa nhãn đến Anh chưa về thăm nhà Nhãn nhà ta bom giội Vẫn dậy vàng sắc hoa ...
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CẬU BÉ CHĂN CỪU Ngày xưa, ở một ngôi làng nọ có một cậu bé chăn cừu. Mỗi ngày, cậu đều nằm trên cánh đồng ngắm đàn cừu bình yên gặm cỏ xung quanh. Cậu chỉ việc canh chừng đàn cừu ...
Xem thêmHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Học ngoại ngữ với Flashcard
Bảng xếp hạng thành viên11-2024 10-2024 Yêu thích1Ngọc9.785 điểm 2Đặng Mỹ Duyên7.285 điểm 3ღ_Hoàng _ღ7.164 điểm 4Little Wolf6.798 điểm 5Vũ Hưng5.529 điểm1Little Wolf11.289 điểm 2Chou9.506 điểm 3Đặng Mỹ Duyên7.094 điểm 4Quyên6.310 điểm 5Thanh Lâm6.021 điểm1ღ__Thu Phương __ღ3.121 sao 2Hoàng Huy3.027 sao 3Nhện2.793 sao 4Pơ2.591 sao 5BF_ xixin1.574 saoThưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Ca Dao Về Quê Hương đất Nước Và Tình Cảm Gia đình Xã Hội
-
Ca Dao Về Tình Yêu Quê Hương đất Nước đọc Một Lần, Thấm Suốt đời
-
Ca Dao Tục Ngữ Về Quê Hương Đất Nước ❤️ Hay Nhất - SCR.VN
-
Chùm Ca Dao Tục Ngữ Hay Nhất Về Tình Yêu Quê Hương đất Nước
-
100 Câu Ca Dao, Tục Ngữ, Thành Ngữ Về Quê Hương, đất Nước, Con ...
-
Sưu Tầm Các Câu Ca Dao, Tục Ngữ Về Tình Cảm Gia đình, Tình Yêu Quê ...
-
Hãy đọc Một Số Bài Ca Dao Về Tình Cảm Gia đình Hoặc Tình Yêu Quê ...
-
Những Bài Ca Dao - Dân Ca Về Tình Yêu Quê Hương đất Nước
-
Ca Dao Tục Ngữ Về Tình Yêu Quê Hương đất Nước
-
Tình Yêu Quê Hương Gia đình Trong Ca Dao Qua Cảm Nhận Của Em
-
[Học Văn 7] Ca Dao Là Tiếng Hát Ngợi Ca Tình Cảm Gia đình, Tình Yêu ...
-
Hãy Tìm Những Câu Ca Dao, Dân Câu Về Tình Cảm Gia đình ... - Hoc24
-
Top 11 đoạn Văn Về Tình Yêu Quê Hương đất Nước Hay Chọn Lọc
-
Em Hãy Tìm Một Số Câu Ca Dao, Tục Ngữ, Thành Ngữ Nói Về Tình Yêu ...
-
Chứng Minh Ca Dao Là Tiếng Nói Tình Yêu Quê Hương đất Nước Con ...