Giải Bất Phương Trình 5x- 3-2x/2>7x-5/2 X7x-2/3-2x - Olm

Học trực tuyến Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức
  • Trợ giúp
  • Về OLM

Tham gia Khóa học hè 2024 trên OLM ngay tại đây!

Tham gia lớp live hôm nay dành cho học sinh lớp 4 lên lớp 5

Hướng Dẫn Giải Chi Tiết Tất Cả Các Môn Kỳ Thi Tốt Nghiệp THPT 2024, Xem Ngay!

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Mua vip Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tất cả
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
UD Uyên Dii 6 tháng 5 2017

Giải bất phương trình

  • 5x- 3-2x/2>7x-5/2+x
  • 7x-2/3-2x<5-x-2/4
#Toán lớp 8 0 PT Pham Trong Bach 15 tháng 6 2019

Giải các bất phương trình: -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x)

#Toán lớp 8 1 CM Cao Minh Tâm 15 tháng 6 2019

Ta có: -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x) ⇔ -2 – 7x > 3 + 2x – 5 + 6x

⇔ -7x – 2x – 6x > 3 – 5 + 2

⇔ -15x > 0 ⇔ x < 0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 0}

Đúng(0) PT Phạm Thanh Lâm 25 tháng 1 2022

Giải bất phương trình 1/(x-2) - 2/(2x-3) >= (4x-7)/(2x^2 -7x+6)

#Toán lớp 8 1 TH Thanh Hoàng Thanh 25 tháng 1 2022

undefined

Đúng(2) S Shreya 20 tháng 3 2023

giải phương trình qui về phương trình tích một ẩn

a/ 2x - 3 = 2 - x

b/ 3x + 3 = 7 + 5x

c/ 7x - 3 = 3x + 13

d/\(\dfrac{5x-2}{3}\)=\(\dfrac{5-3x}{2}\)

#Toán lớp 8 1 NH Ngô Hải Nam 20 tháng 3 2023

a)

`2x-3=2-x`

`<=>2x+x=2+3`

`<=>3x=5`

`<=>x=5/3`

b)

`3x+3=7+5x`

`<=>3x-5x=7-3`

`<=>-2x=4`

`<=>x=-2`

c)

`7x-3=3x+13`

`<=>7x-3x=13+3`

`<=>4x=16`

`<=>x=4`

d)

`(5x-2)/3=(5-3x)/2`

`<=>10x-4=15-9x`

`<=>10x+9x=15+4`

`<=>19x=19`

`<=>x=1`

Đúng(0) HL Huyền Lê 20 tháng 7 2021 Bài 1.*) Giải phương trình a) 1 + 5x = 2x + 7 b) 3 – 5(x+3) = x + 1 c) **) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 4x + 5 > 2x – 2 b) 2 (x - 2) < 5x + 2 (mũi tên kia thêm gạch ngang câub) giúp mình nha...Đọc tiếp

Bài 1.*) Giải phương trình

a) 1 + 5x = 2x + 7 b) 3 – 5(x+3) = x + 1 c)

**) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

a) 4x + 5 > 2x – 2 b) 2 (x - 2) < 5x + 2 (mũi tên kia thêm gạch ngang câub) giúp mình nha :))

#Ngữ văn lớp 8 1 TG Trúc Giang 20 tháng 7 2021

undefined

Đúng(0) DN đỗ ngọc diệp 15 tháng 3 2021

giải các bất phương trình tích và các bất phương trình thương

b/ \(\dfrac{3x+5}{2x^2-5x+3}\)≥0

c/2x3+x+3>0

#Toán lớp 10 1 AH Akai Haruma Giáo viên 15 tháng 3 2021

Lời giải:

b/

\(\frac{3x+5}{2x^2-5x+3}\geq 0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} 3x+5\geq 0\\ 2x^2-5x+3>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} 3x+5\leq 0\\ 2x^2-5x+3<0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-5}{3}\\ x>\frac{3}{2}(\text{hoặc}) x< 1\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} x\leq \frac{-5}{3}\\ 1< x< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>\frac{3}{2}\\ \frac{-5}{3}\leq x< 1\end{matrix}\right.\ \)

c/

$2x^3+x+3>0$

$\Leftrightarrow 2x^2(x+1)-2x(x+1)+3(x+1)>0$

$\Leftrightarrow (x+1)(2x^2-2x+3)>0$

$\Leftrightarrow (x+1)[x^2+(x-1)^2+2]>0$

$\Leftrightarrow x+1>0$

$\Leftrightarrow x>-1$

Đúng(2) QT Quoc Tran Anh Le Giáo viên 23 tháng 9 2023

Giải các bất phương trình bậc hai sau:

a) \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\)

b) \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\)

c) \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\)

d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)

#Toán lớp 10 1 HQ Hà Quang Minh Giáo viên 23 tháng 9 2023

a) Ta có \(a = 2 > 0\) và \(\Delta = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.3 = 1 > 0\)

=> \(2{x^2} - 5x + 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1,{x_2} = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} - 5x + 3\) mang dấu “+” là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\) là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

b) Ta có \(a = - 1 < 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).8 = 9 > 0\)

=> \( - {x^2} - 2x + 8 = 0\)có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = - 4,{x_2} = 2\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - {x^2} - 2x + 8\) mang dấu “-” là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

c)

Ta có \(a = 4 > 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.9 = 0\)

=> \(4{x^2} - 12x + 9 = 0\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{3}{2}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(4{x^2} - 12x + 9\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\) là \(\emptyset \)

d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)

Ta có \(a = - 3 < 0\) và \(\Delta = {7^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) = 1 > 0\)

=> \( - 3{x^2} + 7x - 4 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1;{x_2} = \frac{4}{3}\).

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 7x - 4\) mang dấu “+” là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\) là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)

Đúng(0) PT Phạm Trần Phát 4 tháng 1

Giải bất phương trình: \((x-3)^{2x^2-7x}>1\)

#Toán lớp 12 1 NV Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 5 tháng 1

ĐKXĐ: \(x>3\)

Lấy logarit 2 vế: \(\left(2x^2-7x\right).ln\left(x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-7\right)ln\left(x-3\right)>0\)

Bảng xét dấu:

loading...

\(\Rightarrow\) Nghiệm của BPT là \(\left[{}\begin{matrix}3< x< \dfrac{7}{2}\\x>4\end{matrix}\right.\)

Đúng(1) TT Trần Thị Xuân Hòa 14 tháng 1 2019

Giải phương trình:

a) x+1/x-2 + x-1/x+2 = 2(x^2+2)/x^2-4

b) 2x+1/x^2-5x+4 + 5/x-1 = 2/x-4

c) 2x^2/x^3-8 + x+1/x^2+7x+12 +1/x^2+9x+20 + 1/x^2+11x+30 = 1/15

d) x+4/2x^2-5x+2 + x+1/2x^2-7x+3 = 2x+5/2x^2-7x+3

#Toán lớp 8 1 PV Pham Van Hung 15 tháng 1 2019

\(\frac{x+1}{x-2}+\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)+\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4}{x^2-4}=\frac{2x^2+4}{x^2-4}\)

Vậy phương trình này có vô số nghiệm x thỏa mãn trừ x khác 2 và -2

Đúng(0) PT Pham Trong Bach 21 tháng 1 2019 Giải phương trình và bất phương trình sau: a ) | 3 x | = x + 6 b )   x + 2 x - 2 - 1 x = 2 x x - 2 c ) ( x + 1 ) ( 2 x – 2 ) – 3 > – 5 x – ( 2 x + 1 ) ( 3 ...Đọc tiếp

Giải phương trình và bất phương trình sau:

a ) | 3 x | = x + 6 b )   x + 2 x - 2 - 1 x = 2 x x - 2 c ) ( x + 1 ) ( 2 x – 2 ) – 3 > – 5 x – ( 2 x + 1 ) ( 3 – x )

#Toán lớp 8 1 CM Cao Minh Tâm 21 tháng 1 2019

a) |3x| = x + 6 (1)

Ta có 3x = 3x khi x ≥ 0 và 3x = -3x khi x < 0

Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải hai phương trình sau:

+ ) Phương trình 3x = x + 6 với điều kiện x ≥ 0

Ta có: 3x = x + 6 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 (TMĐK)

Do đó x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

+ ) Phương trình -3x = x + 6 với điều kiện x < 0

Ta có -3x = x + 6 ⇔ -4x + 6 ⇔ x = -3/2 (TMĐK)

Do đó x = -3/2 là nghiệm của phương trình (1).

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {3; -3/2}

ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2

Quy đồng mẫu hai vễ của phương trình, ta được:

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1}

c) (x + 1)(2x – 2) – 3 > –5x – (2x + 1)(3 – x)

⇔ 2x2 – 2x + 2x – 2 – 3 > –5x – (6x – 2x2 + 3 – x)

⇔ 2x2 – 5 ≥ –5x – 6x + 2x2 – 3 + x

⇔ 10x ≥ 2 ⇔ x ≥ 1/5

Tập nghiệm: S = {x | x ≥ 1/5}

Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 67 GP
  • H9 HT.Phong (9A5) 56 GP
  • T Toru 21 GP
  • 4 456 18 GP
  • NT Nguyễn Tú 16 GP
  • LN Lưu Nguyễn Hà An VIP 12 GP
  • DS Đinh Sơn Tùng VIP 12 GP
  • NH NGUYỄN HỮU KHÁNH 10 GP
  • LS Lê Song Phương 10 GP
  • PB Phạm Bá Phúc An VIP 10 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Từ khóa » Giải Bất Phương Trình 5x-12 3