Giải Bóng đá U17 Quốc Gia – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các đội đoạt huy chương
  • 2 Vua phá lưới
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (Đổi hướng từ Giải bóng đá U17 quốc gia) Giải bóng đá U-17 quốc gia
Mùa giải hiện tại: Mùa giải hiện tại
Thành lập2004
Quốc gia Việt Nam
Liên đoànAFC
Đội vô địch hiện tạiHà Nội (2024)
Đội vô địch nhiều nhấtSông Lam Nghệ An(8 lần)
Trang webTrang chủ

Giải bóng đá Vô địch U-17 Quốc gia (hay còn gọi là Giải bóng đá U-17 quốc gia) là giải bóng đá quốc gia hằng năm cho lứa tuổi dưới 17 do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức. Từ năm 2005 trở về trước, giải dành cho các cầu thủ dưới 18 tuổi.[1]

Tiền thân của giải đấu này là Giải bóng đá U-18 quốc gia do báo Bóng đá phối hợp tổ chức cùng VFF trong hai mùa giải 2004 và 2005, thuộc chuỗi các giải bóng đá U-18 từ năm 1998 sau khi được thay đổi từ Giải bóng đá U-19 quốc gia. Năm 2006, với việc chuyển đổi giải U-18 trở lại thành giải U-19, giải U-17 quốc gia cũng chính thức được thành lập dành cho các cầu thủ từ 17 tuổi trở xuống.[2]

Các đội đoạt huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Nơi đăng cai Chung kết Hạng ba
Vô địch Tỷ số Á quân
Giải bóng đá U-18 quốc gia (2004–2005)
2004 Hải Phòng Sông Lam Nghệ An (1) 0–0(6–5 p) Thành Long Đồng Tháp và Đà Nẵng
2005 Thành phố Hồ Chí Minh Sông Lam Nghệ An (2) 2–2(4–3 p) Thành phố Hồ Chí Minh Thể Công và Đồng Nai
Giải bóng đá U-17 quốc gia (2006–nay)
2006 An Giang Sông Lam Nghệ An (3) 2–1 Đà Nẵng Thành Long và Nam Định
2007 Thành phố Hồ Chí Minh Sông Lam Nghệ An (4) 0–0(8–7 p) Đà Nẵng VST và Quảng Ninh
2008 Đà Nẵng Sông Lam Nghệ An (5) 5–2 SHB Đà Nẵng Bình Dương và Bình Định
2009 Nam Định Sông Lam Nghệ An (6) 1–0 Đồng Tháp Thừa Thiên Huế và Nam Định
2010 Đà Nẵng SHB Đà Nẵng (1) 1–0 Sông Lam Nghệ An Đồng Tâm Long An và Nam Định
2011 Nha Trang SHB Đà Nẵng (2) 2–1 Hoàng Anh Gia Lai Khatoco Khánh Hòa và Viettel
2012 Thừa Thiên Huế Sông Lam Nghệ An (7) 7–2 Đồng Tâm Long An Hoàng Anh Gia Lai và Huế
2013 Thành phố Hồ Chí Minh SHB Đà Nẵng (3) 3–3(6–5 p) PVF Hà Nội T&T và Đồng Tâm Long An
2014 Thừa Thiên Huế PVF (1) 2–0 Hà Nội T&T Becamex Bình Dương và Viettel
2015 Thành phố Hồ Chí Minh PVF (2) 0–0(4–3 p) Viettel Quảng Ngãi và Sông Lam Nghệ An
2016 Tây Ninh Đồng Tháp (1) 2–1 PVF Viettel và Hà Nội T&T
2017 Thành phố Hồ Chí Minh PVF (3) 2–1 Viettel Thành phố Hồ Chí Minh và Hoàng Anh Gia Lai
2018 Hưng Yên Viettel (1) 3–1 Sông Lam Nghệ An SHB Đà Nẵng và PVF
2019 Tây Ninh Thanh Hóa (1) 0–0(5–4 p) PVF Viettel và Hoàng Anh Gia Lai
2020 Hưng Yên Sông Lam Nghệ An (8) 3–2 Học viện Nutifood PVF và Hoàng Anh Gia Lai
2022 Thành phố Hồ Chí Minh PVF (4) 2–0 Sài Gòn Hà Nội và Sông Lam Nghệ An
2023 Hưng Yên Viettel (2) 3–2 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Sông Lam Nghệ An và PVF
2024 Bà Rịa – Vũng Tàu Hà Nội (1) 2–0 LPBank Hoàng Anh Gia Lai PVF và Hồng Lĩnh Hà Tĩnh

Vua phá lưới

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Vua phá lưới Câu lạc bộ Số bàn thắng
2004 Nguyễn Văn Khải Đồng Tháp 4
Nguyễn Văn Mộc
2005 Nguyễn Quang Tình Sông Lam Nghệ An 5
Phạm Hữu Phát Đồng Nai
2006 Hoàng Danh Ngọc Nam Định 5
Lê Đức Tài Thành Long
Nguyễn Hồng Việt Sông Lam Nghệ An
2007 Trần Văn Thành Sông Lam Nghệ An 4
2008 Nguyễn Đình Bảo Sông Lam Nghệ An 8
2009 Nguyễn Minh Trung Đồng Tháp 7
2010 Đỗ Văn Ba SHB Đà Nẵng 4
Võ Ngọc Toàn Sông Lam Nghệ An
Hoàng Văn Nhuần Nam Định
2011 Hồ Tuấn Tài Sông Lam Nghệ An 4
Nguyễn Viết Thắng SHB Đà Nẵng
2012 Hồ Tuấn Tài Sông Lam Nghệ An 5
2013 Dương Anh Tú Long An 5
2014 Trần Duy Khánh Bình Dương 5
2015 Phạm Trọng Hóa PVF 5
Đỗ Thanh Thịnh
2016 Trương Tiến Anh Viettel 7
Ngô Huỳnh Tấn Tài PVF
2017 Nhâm Mạnh Dũng Viettel 8
2018 Võ Nguyên Hoàng PVF 5
Đặng Ngọc Đức Viettel
2019 Nguyễn Văn Tùng Thanh Hóa 6
2020 Dương Trung Quang Hiếu Học viện Nutifood 5
2022 Thái Bá Đạt PVF 5

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giải bóng đá U-15 quốc gia
  • Giải bóng đá U-19 quốc gia
  • Giải bóng đá U-21 quốc gia

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “VFF - Giải Vô địch U17 Quốc gia”. VFF. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2024.
  2. ^ Trí Công (28 tháng 6 năm 2015). “Bệ phóng cho những tài năng trẻ”. Bongdaplus. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Liên đoàn bóng đá Việt Nam
  • U-17 Quốc gia
  • x
  • t
  • s
Bóng đá Việt Nam
  • Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF)
  • Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF)
Đội tuyển quốc gia
Nam
  • Đội tuyển
  • U-23
  • U-22
  • U-21
  • U-19
  • U-17
  • U-14
  • Trong nhà
  • Trong nhà U-20
  • Bãi biển
Nữ
  • Đội tuyển
  • U-19
  • U-16
  • U-14
  • Trong nhà
Giải đấu quốc gia
Nam
  • Vô địch
  • Hạng Nhất
  • Hạng Nhì
  • Hạng Ba
  • U-21
  • U-19
  • U-17
  • U-15
  • U-13
  • U-11
  • U-9
  • Trong nhà
  • Trong nhà U-20
  • Bãi biển
Nữ
  • Vô địch
  • U-19
  • U-16
  • Trong nhà
Cúp quốc gia
Nam
  • Cúp Quốc gia
  • Siêu cúp Quốc gia
  • Trong nhà Cúp Quốc gia
Nữ
  • Cúp Quốc gia
Giải đấu giao hữu
  • U-21 Báo Thanh Niên
  • U-19 Báo Thanh Niên
  • Cúp BTV
  • Cúp VFF
  • Cúp VTV–T&T
  • Cúp Thành phố Hồ Chí Minh
  • Cúp Độc lập
Giải đấu khác
  • Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam
Giải thưởng
  • Quả bóng vàng Việt Nam
  • Fair Play Việt Nam
  • Chiếc giày vàng Việt Nam
Kình địch
Câu lạc bộ
  • Đồng Tháp – Long An (derby miền Tây)
  • Hà Nội – Hải Phòng (derby miền Bắc)
  • Hà Nội – Sông Lam Nghệ An
  • Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh (derby Bắc – Nam)
  • Hải Phòng – Quảng Ninh (derby Đông Bắc Bộ)
  • Hoàng Anh Gia Lai – Sông Lam Nghệ An
  • Hồng Lĩnh Hà Tĩnh – Sông Lam Nghệ An (derby Nghệ Tĩnh)
  • Huế – Đà Nẵng (derby đèo Hải Vân)
  • Quảng Nam – Đà Nẵng (derby Quảng Đà)
  • Thanh Hóa – Sông Lam Nghệ An (derby Bắc Trung Bộ)
  • Thể Công – Công an Hà Nội (derby Thủ đô)
Đội tuyển quốc gia
  • Việt Nam – Thái Lan
Lịch sử
  • Tổng quát
  • Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
    • các trận đấu
  • Việt Nam Cộng hòa
  • Trận cầu đoàn tụ
Danh sách câu lạc bộ
  • x
  • t
  • s
Giải bóng đá Vô địch U-17 Quốc gia Việt Nam
Câu lạc bộ
2023
  • Công An Nhân Dân
  • PVF
  • Hà Nội
  • Hòa Bình
  • Sông Lam Nghệ An
  • Viettel
  • Huế
  • Nam Định
  • Đông Á Thanh Hóa
  • Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
  • Đà Nẵng
  • Hoàng Anh Gia Lai
  • Quảng Nam
  • Bình Định
  • Quảng Ngãi
  • Bình Phước
  • Phú Yên
  • Becamex Bình Dương
  • Khánh Hòa
  • Đồng Nai
  • Thành phố Hồ Chí Minh
  • Đồng Tháp
  • Sài Gòn
  • An Giang
  • Tiền Giang
Các mùa giải
Giải bóng đá U-18 Quốc gia
  • 1998
  • 1999
  • 2000
  • 2001
  • 2002
  • 2003
  • 2004
  • 2005
Giải bóng đá U-17 Quốc gia
  • 2006
  • 2007
  • 2008
  • 2009
  • 2010
  • 2011
  • 2012
  • 2013
  • 2014
  • 2015
Giải bóng đá Vô địch U-17 Quốc gia
  • 2016
  • 2017
  • 2018
  • 2019
  • 2020
  • 2021
  • 2022
  • 2023
  • 2024
Vòng loại
  • 1998
  • 1999
  • 2000
  • 2001
  • 2002
  • 2003
  • 2004
  • 2005
  • 2006
  • 2007
  • 2008
  • 2009
  • 2010
  • 2011
  • 2012
  • 2013
  • 2014
  • 2015
  • 2016
  • 2017
  • 2018
  • 2019
  • 2020
  • 2021
  • 2022
  • 2023
  • 2024
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Giải_bóng_đá_Vô_địch_U-17_Quốc_gia_Việt_Nam&oldid=71998139” Thể loại:
  • Các giải bóng đá trẻ Việt Nam
  • Giải bóng đá U17 Quốc gia Việt Nam
  • Giải bóng đá Việt Nam

Từ khóa » Giải U17 Cúp Quốc Gia Năm 2020