Giải Các Bài Toán Tin Bằng Phương Pháp Quy Hoạch động - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Ngôn ngữ lập trình
  • Lập trình hướng đối tượng
  • Lập trình Android
  • Lập trình Java
  • Lập trình IOS
  • HOT
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp - Quản Lý...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Công Nghệ Thông Tin » Kỹ thuật lập trình Giải các bài toán tin bằng phương pháp quy hoạch động

Chia sẻ: Nguyễn Anh Khôi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

Thêm vào BST Báo xấu 249 lượt xem 36 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quy hoạch động là lớp các bài toán mà quyết định ở bước thứ i phụ thuộc vào quyết định ở các bước đã xử lý trước đó. Vậy làm cách nào để nhận dạng và giải những bài toán tin này mời các bạn tham khảo tài liệu Giải các bài toán tin bằng phương pháp quy hoạch động sau đây.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Phương pháp quy hoạch động
  • Quy hoạch động
  • Bài toán tin
  • Bài toán quy hoạch động
  • Giải bài toán quy hoạch động
  • Nhận dạng bài toán quy hoạch động

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Giải các bài toán tin bằng phương pháp quy hoạch động

  1. Giải các bài toán tin bằng phương pháp QUY HOẠCH ĐỘNG Có thể  tóm lược nguyên lý QHĐ do Bellman phát biểu như  sau:   Quy hoạch   động là lớp các bài toán mà quyết định ở bước thứ i phụ thuộc vào quyết định ở các   bước đã xử lý trước đó.  Nhận dạng các bài toán có thể giải bằng phương pháp quy hoạch động. Một bài toán P muốn giải bằng phương pháp quy hoạch động cần  có 2 đặc điểm sau: ­ Bài toán P thỏa mãn nguyên lý tối ưu Bellman, nghĩa là có   thể sử dụng lời giải tối ưu của các bài toán con từ mức thấp nhất  để tìm dần lời giải tối ưu cho bài toán con ở mức cao hơn và cuối  cùng là lời giải tối ưu cho bài toán P. ­ Bài toán P có các bài toán con phủ chồng lên nhau, nghĩa  là không gian bài toán con “hẹp” không tạo dạng hình cây.   Các bước giải quyết bài toán bằng phương pháp quy hoạch động. Bước 1:Xây dựng hàm mục tiêu  Áp dụng nguyên lý tối ưu của Bellman ta phân rã bài toán ban đầu  thành các bài toán con có cùng cấu trúc sao cho việc giải quyết bài toán  con cấp i phụ thuộc vào kết quả  của các bài toán con trước đó. Cụ  thể  hóa bước này là ta phải xây dựng được hàm mục tiêu F(i) là nghiệm của   bài toán con cấp i. Bước 2: Xác định các bài toán cơ sở. Bài toán cơ sở là các bài toán con nhỏ nhất mà ta có thể biết ngay   kết quả  hoặc tính được kết quả  dễ  dàng. Đây chính là cơ  sở  để  tính  nghiệm cho các bài toán cấp lớn hơn. Bước 3: Xây dựng công thức truy hồi Căn cứ vào ý nghĩa của hàm mục tiêu, tìm mối quan hệ giửa các  bài toán con các cấp, ta tiến hành xây dựng công thức tính kết quả của  bài toán cấp i dựa vào kết quả của các bài toán con cấp trước đó. Bước 4: Lập bảng phương án Sử  dụng công thức truy hồi và nghiệm các bài toán cơ  sở  tính   nghiệm tất cả các bài toán con và lưu trữ chúng vào bảng phương án. Bước 5: Kết luận nghiệm của bài toán. Dựa vào bảng phương án chỉ ra nghiệm của bài toán.
  2. Các bước bước giải quyết trên tuy rất cụ  thể  nhưng vẫn trừu tượng đối  với học sinh. Để  các em bước đầu làm quen ta cùng nhau giải quyết các bài toán   đơn giản sau: Bài toán 1: Tìm số Fibonaci thứ N? Bước 1: Hàm mục tiêu F(i) là số fibonaci thứ i. Bước 2: Các bài toán cơ sở F(1) = 1; F(2) = 1 Bước 3: Công thức truy hồi: F(i) = F(i­1) + F(i­2) Bước 4: Bảng phương án i 1 2 3 4 5 6 7 … … F(i) 1 1 2 3 5 8 13 Bước 5: Nghiệm F(N) Bài toán 2: Di chuyển quân tốt. ̣ Cho môt ban c ̀ ờ kich th ́ ươc NxN. Cac dong t ́ ́ ̀ ừ trên xuông d ́ ưới, cac côt t ́ ̣ ừ traí  ̉ ược đanh sô t qua phai đ ́ ́ ừ môt đên N. Ô năm  ̣ ́ ̀ ở hang i, côt j  goi la Ô(i, j). Ng ̀ ̣ ̣ ̀ ười ta đăṭ   ̣ ̣ ̀ ̣ môt con tôt trăng tai Ô(1,1) va M con tôt đen trên cac ô con lai cua ban c ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ờ sao cho   ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ không co 2 con tôt nao năm trên cung môt ô. Ta co thê di chuyên con tôt trăng sang ô ́ ́   ̉ ̣ bên phai, hoăc xuông d́ ươi ô đang ch ́ ưa no nêu nh ́ ́ ́ ư  ô đo không ch́ ứa tôt đen. Ban hay ́ ̣ ̃  ́ ́ ̉ tinh xem co bao nhiêu cach di chuyên tôt trăng đên Ô(N, N). ́ ́ ́ ́ Bước 1: Hàm mục tiêu F(i, j) là số cách di chuyển quân tốt trắng đến O(i, j). Bước 2: Các bài toán cơ sở F(0,j) = 0  j:1..N ;  F(i,0) = 0  i:1..N F(1,1) = 0; F(u, v) =0  (u, v) là tọa độ các quân tốt đen  Bước 3: Công thức truy hồi Ta thấy chỉ đứng ở O(i­1, j) và O(i, j­1) mới có thể để đến được O(i, j).  Do đó số  cách đến được O(i, j) bằng số  cách đến O(i­1, j) cộng với số  cách   đến  O(i,j­1) Ta được:   F(i, j) = F (i­1, j) + F(i, j­1) Bước 4: Bảng phương án 0 1 2 3 4 5 6 0 0 0 0 0 0 0 1 T 0 1 1 1 1 1 1
  3. 2 D 0 1 2 0 1 2 3 3 0 1 3 3 4 6 9 4 D D 0 1 0 3 7 0 9 1 1 5 0 1 1 4 20 1 1 1 2 6 D 0 1 2 0 42 1 2     Minh họa hiện trạng bàn cờ           Bảng phương án Bước 5: Nghiệm F(N, N) = 42 Dạng 1: Tìm dãy các phần tử là dãy con dài nhất thỏa mãn điều kiện bài toán. Phương pháp chung + Hàm mục tiêu: F(i) là độ dài dãy con + Bài toán cơ sở: F(1) = 1 + Công thức truy hồi: F(i) = Max {1, F(j)+1 } với A j và Ai thỏa điều kiện  bài toán  + Bảng phương án: Dùng mảng 1 chiều lưu trữ. + Nghiệm bài toán: F(N) Các bài tập áp dụng: Bài 1: Xếp Tháp Tên chương trình: Tower.Pas Một lần nữa, Bờm lại thể hiện được mình không chỉ là người học giỏi mà chơi   cũng rất giỏi. Ở lớp Bờm, các bạn đang rất thích chơi xếp tháp và cậu đang thể hiện   mình là người vô địch trong trò chơi này khi thắng rất nhiều bạn cùng lớp. Liệu bạn   có thể thắng được Bờm? Ở  trò chơi này, người chơi được cho N hình trụ  đứng với nhiều kích thước  khác nhau và yêu cầu người chơi xếp được tòa tháp cao nhất từ các hình trụ theo đúng  thứ tự từ 1 đến N sao cho khối ở trên phải được xếp khít với khối ở dưới, hay đường  kính đáy của hình trên không vượt quá đường kính đáy hình dưới. Một khối trụ có thể  dùng hoặc không dùng nhưng phải đúng theo thứ tự đã cho. Dữ liệu: Cho từ file Tower.Inp Dòng đầu ghi số N (N≤ 1000000) N dòng tiếp theo mỗi dòng ghi 2 số Ri và Hi là bán kính đáy và chiều cao  hình trụ thứ i. Kết quả: Ghi ra file Tower.Out Một số nguyên duy nhất là chiều cao lớn nhất của tòa tháp xếp được. Ví du: Tower.Inp Tower.Out 4 10 4  2
  4. 2  5 1  3 3  1 Nhận xét: Đây là bài toán tìm dãy con không tăng theo Ri có tổng chiều cao lớn nhất. Hướng dẫn Gọi F[i] là độ cao lớn nhất của tòa tháp xếp được với khối i là đỉnh. F[i] = H[i]  i:1..N;  Công thức truy hồi: Nếu khối i xếp được trên khối j (1≤ j 
  5. Phương pháp chung Giả sử cho 2 dãy A1, A2,…, AM; B1, B2,…, BN (Các phần tử của dãy có thể là số  hoặc kí tự). Yêu cầu tìm dãy con chung dài nhất của hai dãy đã cho. +Hàm mục tiêu: F(i, j) là độ  dài dãy con chung dài nhất của hai dãy A1,  A2,…, Ai; B1, B2,…, Bj. + Các bài toán cơ sở:  F(0, j) = 0 = F(i, 0)  i:1..M;  j:1..N  + Công thức truy hồi: Nếu A[i]=B[j] thì F(i, j) = F(i­1, j­1) +1    Ngược lại F(I, j) = Max(F(i­1, j), F(i, j­1) + Bảng phương án: Dùng mảng hai chiều để lưu trữ. + Nghiệm bài toán: F(M, N) Các bài tập áp dụng: Bài 1: Xâu con chung dài nhất Cho 2 xâu X,Y. Hãy tìm xâu con của X và của Y có  độ dài lớn nhất.  Hướng dẫn ­ Gọi L(i,j) là độ dài xâu con chung dài nhất của xâu X(i) gồm i kí tự phần đầu của X  (X(i)=X[1..i]) và xâu Y(j) gồm j kí tự phần đầu của Y (Y(j) =Y[1..j]).  ­ Bài toán cơ sở    L(0,j)=L(i,0)=0. ­ Công thức truy hồi  L(i,j) = L(i 1,j 1)+1 nếu X[i] = Y[j].  L(i,j) = max(L(i 1,j), L(i,j 1)) nếu X[i]≠Y[j].  Bài 2: Dãy con chung bội hai dài nhất Tên chương trình: Lcs2x.Pas Dãy C = c1, c2, .. ck được gọi là dãy con của dãy A = a1, a2, .., an nếu C có thể  nhận được bằng cách xóa bớt một số phần tử của dãy A và giữ nguyên thứ tự của các   phần tử còn lại, nghĩa là tìm được dãy các chỉ số 1 ≤ l1 
  6. 30% số test khác có m, n 
  7. hung dữ  của số  tên cướp mà Bờm đã mua chuộc thì nó không thể  tấn công Bờm và  Bờm có thể mua chuộc nó hoặc không. Bạn hãy tính số vàng ít nhất mà Bờm phải dùng để vượt qua được thung lũng. Input: Monster.inp Dòng đầu ghi số nguyên dương N (N
  8. Dữ liệu: Cho từ file Money.Inp ­ Dòng   đầu   ghi   hai   số   N   (1
  9. Ví Dụ:                   Travel.Inp               Travel.Out   4   500   300 2 250 310 550 590 2 4 Hướng Dẫn  ­ Hàm mục tiêu:       Gọi F[i] là lượng phạt ít nhất nếu người lái xe dừng lại địa điểm i. ­ Bài toán cơ sở: F[0]=oo ­ Công thức truy hồi:  F[i]:=Min{F[j]+sqr(A[i]­A[j]­P)};  j=0,..i­1  Dạng 4: Ghép cặp  Phương pháp chung Giả sử cho hai dãy phần tử, dãy 1 được đánh số từ một đến K, dãy 2 được đánh   số  từ  1 đến N. Khi ghép phần tử  i dãy 1 với phần tử  j của dãy 2 được giá trị  V[i, j].   Tìm cách ghép sau cho tổng giá trị thu được là lớn nhất hoặc nhỏ nhất. + Hàm mục tiêu: F(i, j) là tổng giá trị  thu được khi ghép từ  i phần tử đầu  của dãy 1 với j phần tử đầu của dãy 2 thỏa điều kiện bài toán. + Các bài toán cơ sở: F(0, j) = 0 = F(i, 0)  + Công thức truy hồi: F(i, j) = Max{F(i­1, j­1)+v[i, j]; F(i, j­1; F(i­1, j)}   + Bảng phương án: Dùng mảng hai chiều để lưu trữ. + Nghiệm bài toán: F(K,N) với k thỏa điều kiện bài toán. Các bài tập áp dụng: Bài 1: Nối Điểm (Wires) Tên chương trình: Wires.Pas Trên Hai đuờng thẳng song song L1 và L2, người ta đánh dấu trên mỗi đường N  điểm. Các điểm trên đường thẳng L1 được đánh số từ 1 đến N, từ trái qua phải, còn các  điểm trên đường thẳng L2 được đánh số  bởi P[1], P[2],..., P[N] cũng từ  trái qua phải,  trong đó P[1], P[2],.., P[N] là một hoán vị của các số 1, 2,..., N.  Ta gọi các số gán cho các điểm là số hiệu của chúng. Cho phép nối hai điểm trên  2 đường thẳng có cùng số hiệu. Yêu Cầu: Tìm cách nối được nhiều cặp điểm nhất với điều kiện các đoạn nối   không được cắt nhau .  Dữ Liệu: Vào từ File Wires.Inp ­ Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương  N (N
  10. 2 5 3 8 7 4 6 9 1 2 3 4 6 9 Hướng dẫn: ­ Hàm mục tiêu: Gọi F(i) là số đoạn thẳng tối đa của các cặp nối của các điểm từ  1 đến i. ­ Các bài toán cơ sở: F[0]=0; ­ Công thức truy hồi: F[i] = Max{F[P[j]]+1}  j:=1..ViTri(i) trong dãy P[1], P[2],.., P[N]. ­     Nghiệm bài toán: F[N]. Bài 2  Công trình Tên chương trình:  Congtrinh.Pas Có N công trình cần vật liệu thi công. Công trình i cần cung cấp D[i] đơn vị  hàng. Hàng được cung cấp từ  hai kho A và B. Cước vận chuyển một đơn vị  hàng từ  kho A đến công trường i là A[i]. Cước vận chuyển một đơn vị  hàng từ  kho B đến   công trường i là B[i]. Biết kho A có R đơn vị hàng và tổng số hàng của hai kho vừa đủ  cung cấp cho N công trường. Hãy phân phối hàng từ hai kho đến các công trường sao   cho tổng cước phí vận chuyển là ít nhất. Dữ liệu cho từ file “congtrinh.inp” Dòng đầu chứa 2 số N R  (N,R 
  11. Dữ liệu vào ghi trong tệp văn bản HOA.INP: dòng đầu tiên là hai trị k và n. Từ  dòng thứ hai trở đi là các giá trị v[i,j] với i:=1..k và j:=1..n; 1 
  12. Yêu cầu đường đi được viết dưới dạng một dãy các số hiệu hình tròn lần lượt   cần được đi qua trong đó nói rõ tổng số các bước nhảy, tổng số các hình tròn đi qua và   những bước nào cần phải nhảy. Bài 2: Mua vé Có N người xếp hàng mua vé. Ta đánh số họ từ 1 đến N theo thứ tự trong hàng.   Thời gian phục vụ  bán vé cho người thứ  i là T[i]. Mỗi người cần mua 1 vé nhưng   được quyền mua tối đa 2 vé, vì thế một số người có thể  nhờ  người đứng ngay trước   mình mua hộ. Người thứ i nhận mua vé cho người thứ  i+1 thì thời gian mua vé cho 2   người là R[i], tìm phương án sao cho N người đều có vé với thời gian ít nhất. Dữ liệu vào từ file “Tick.inp” Dòng thứ nhất ghi số N (1
  13. Bản đồ  khu vui chơi là một hình chữ  nhật có kích thước MxN ô vuông. Khu vui  chơi có một cổng vào đặt tại ô (1, 1) và một cổng ra đặt tại ô (M, N). Mỗi ô (i, j) được bố  trí một trò chơi, giá vé vào ô (i, j) là C[i, j]. Tại mỗi ô khách có thể di chuyển sang các ô   chung cạnh bên phải hoặc phía dưới. Vào ngày nghỉ, Bờm quyết định tham quan khu vui   chơi. Trong khu vui chơi có một trò chơi Bờm rất thích đặt tại ô (U, V) và nhất định Bờm   phải tham gia trò chơi này. Nhưng số tiền có hạn Bờm không biết phải đi theo lộ trình nào  để  chơi được trò chơi mình thích và ít tốn tiền nhất. Bạn hãy giúp Bờm nhé. Dữ liệu cho từ file XYZ.INP ­ Dòng đầu là 4 số M, N, U, V ( 3 ≤ M, N   10000 ; 1  U   M ; 1   V   N) ­ M dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi N số thể hiện ma trận chi phí C, với C[i, j] là giá  vé khi vào ô (i, j). Kết quả ghi ra file XYZ.OUT một số duy nhất là chi phí ít nhất tìm được. Ví dụ:    XYZ.INP  XYZ.OUT 4  5  2  3 25 5  6  4  4  1 1  2  9  1  5 1  1  1  2  3 4  6  5  1  4 Hướng dẫn ­ Gọi F(i, j) là chi phí ít nhất khi đến Ô(i, j) ­ Công thức truy hồi: F(i, j) = Min{ F(i, j­1), F(i­1, j)}+A[i] ­ Do bắt buộc phải qua Ô(U,V) nên kết quả  bài toán chính là tổng chi phí thấp   nhất đi từ Ô(1,1) đến Ô(u,v) và chi phí thấp nhất đi từ Ô(u,v) đến Ô(m,n). Bài 2: NHẢY Tên chương trình: Jump.Pas Trên trục tọa độ Ox có N vị trí được đánh dấu sẵn, vị trí i có tọa độ Xi . Xét một  trò chơi như sau: Nhiệm vụ  chính của bạn sẽ  thực hiện các bước nhảy giửa các điểm đã đánh  dấu. Trước khi bắt đầu trò chơi bạn phải chọn điểm bắt đầu (là một trong N vị trí đã  đánh dấu) và chiều nhảy thuận theo chiều tia Ox hoặc ngược lại. Bạn được thực hiện   số bước nhảy tùy ý với điều kiện chiều nhảy phải giống nhau và độ  dài bước nhảy  phải là một số  dương và lớn hơn hoặc bằng bước nhảy liền trước. Tất nhiên với  những điều kiện này bạn không thể thực hiện quá N bước nhảy. Mỗi vị trí i có một số  điểm tương ứng là Pi, điểm của bạn là tổng số điểm các vị trí bạn đến được (bao gồm  cả điểm xuất phát). Yêu Cầu: Tìm cách nhảy để đạt được số điểm lớn nhất. Dữ Liệu:  Vào từ File Jump.Inp ­ Dòng đầu ghi số nguyên dương N (1
  14. Ví Dụ:            Jump.Inp               Jump.Out 6 25 5  6 1  1 10  5 7  6 4  8 8  10 Giải thích: Các vị trí nhảy qua: 4  5  7  10 (tương ứng điểm nhận được: 8+6+6+5=25) Hướng Dẫn  Để  đơn giản ta có thể  xem như  các vị  trí đã được sắp xếp tăng dần theo X i.  Ngoài ra ta chỉ xét việc nhảy theo chiều Xi tăng, việc nhảy ngược lại có thể được làm  tương tự bằng cách đảo dấu các tọa độ Xi và thứ tự các vị trí. ­ Gọi F[i, j] là số điểm đạt được lớn nhất có thể nếu vị trí cuối cùng là vị trí j và  vị trí liền trước là i. ­ Gọi k là vị trí liền trước i, ta có X[i]­X[k]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Ứng dụng tin học trong thiết kế _ Sử dụng Excel trong các bài toán chuyên ngành

    doc 15 p | 266 | 71

  • Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội

    pdf 8 p | 155 | 13

  • 4. PHÂN LOẠI VẤN ĐỀ - BÀI TOÁN

    pdf 7 p | 102 | 8

  • Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Chương 6: Bài toán tối ưu

    pdf 44 p | 45 | 7

  • Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Cơ bản về tin học

    pdf 80 p | 54 | 7

  • Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - TS. Đỗ Bá Lâm

    pdf 34 p | 57 | 5

  • Bài giảng Tin học đại cương (Phần 2): Bài 4 - Giải quyết bài toán

    pdf 31 p | 12 | 5

  • Bài giảng môn Tin học: Chương 1 - ĐH Bách khoa TP.HCM

    pdf 10 p | 91 | 5

  • Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - TS. Trần Quang Diệu

    ppt 35 p | 51 | 4

  • Bài giảng Tin học đại cương (Phần 2: Giải quyết bài toán): Chương 1 - Viện Công nghệ Thông tin & Truyền thông

    ppt 32 p | 27 | 4

  • Bài giảng môn Tin học: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Hiệp

    pdf 10 p | 49 | 3

  • Bài giảng Tin học đại cương: Phần 2 - Trương Diệu Linh

    ppt 100 p | 26 | 3

  • Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 - ThS. Trần Quang Hải Bằng

    pdf 18 p | 118 | 3

  • Bài giảng Tin học căn bản (Phần 2): Chương 1 - Nguyễn Hồng Phương

    pdf 9 p | 71 | 3

  • Bài giảng Tin học đại cương: Chương 4 - Trần Phước Tuần

    pdf 19 p | 59 | 3

  • Bài giảng Tin học đại cương (Phần 2): Chương 1 - TS. Nguyễn Kim Hiếu

    pdf 3 p | 43 | 2

  • Bài giảng Tin đại cương - Bài 3: Vòng lặp

    pdf 28 p | 51 | 2

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Bai Toan Quy Hoach Dong C