Giải Câu 57 Bài: Luyện Tập Sgk Toán 9 Tập 2 Trang 89
Có thể bạn quan tâm
- Hình bình hành (nói chung) không nội tiếp được đường tròn vì tổng hai góc đối diện không bằng $180^{\circ}$.
Trường hợp riêng của hình bình hành là hình chữ nhật (hay hình vuông) thì nội tiếp đường tròn vì tổng hai góc đối diện là $90^{\circ}+90^{\circ}=180^{\circ}$
- Hình thang (nói chung), hình thang vuông không nội tiếp được đường tròn.
- Trường hợp hình thang cân: ABCD có AB // CD, AD = BC.
Vì ABCD là hình thang cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau: tức là
$\widehat{A}=\widehat{B},\widehat{C}=\widehat{D}$
Vì AB // CD => $\widehat{A}+\widehat{D}=180^{\circ}$ (2 góc trong cùng phía)
=> $\widehat{B}+\widehat{D}=180^{\circ}$, $\widehat{A}+\widehat{C}=180^{\circ}$
=> Tứ giác ABCD nội tiếp hình tròn.
Từ khóa » Hình Thang Vuông Có Nội Tiếp đường Tròn Không
-
Trong Các Hình Sau, Hình Nào Nội Tiếp được Trong Một đường Tròn
-
Trong Các Hình Sau, Hình Nào Nội Tiếp được Trong Một đường Tròn
-
[LỜI GIẢI] Hình Nào Sau đây Không Nội Tiếp được đường Tròn
-
Hình Thang Cân Là Gì ? Hình Thang Cân Nội Tiếp Đường Tròn ?
-
Bài 57 Trang 89 Sgk Toán Lớp 9 Tập 2, Trong Các Hình Sau
-
Hình Thang Vuông Có Nội Tiếp đường Tròn Không
-
Hình Thang Cân Là Gì ? Hình Thang Nội Tiếp đường Tròn - MathVn.Com
-
Bài 57 Trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 - Blog
-
Tứ Giác Nội Tiếp – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cách Chứng Minh Hình Thang Nội Tiếp đường Tròn
-
Ngoại Tiếp đường Tròn Tâm O. Tính Diện Tích Hình Thang Biết Rằng: A ...
-
Hình Nào Sau đây Không Nội Tiếp được đường Tròn