Giải Địa 8 - Bài 41. Miền Bắc Và Đông Bắc Bắc Bộ

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Địa Lý Lớp 8Giải Địa 8Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Giải Địa 8 - Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
  • Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trang 1
  • Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trang 2
  • Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trang 3
  • Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trang 4
Bài 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC Bộ Vị trí và phạm vi lãnh thổ Câu hỏi: Dựa trên hình 41.1, xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bấc Bộ. Hình 41.1. Lu-ợc đồ địa hình và khoán sán miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Trả lòi: Đây là miền địa đầu phía Bắc của Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới nam Trung Quốc, bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ. Tính chất nhiệt đói bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước Câu hỏi: Cho biết đặc điểm nổi bật về khí hậu của miền. Trả lòi: Có mùa đông lạnh kéo dài - mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều, có mưa ngâu vào giữa hạ (tháng 8). Địa hình phần lớn là đồi núi thấp vói nhiều cánh cung núi mỏ’ rộng về phía Bắc và qui tụ ở Tam Đảo Câu hỏi: Quan sát lát cắt địa hình dưới dây và nhận xét về hướng nghiêng của địa hình miền Bấc và Đông Bắc Bắc Bộ. Hình 41.2. Lát cắt địa hình hướng tây bắc - đông nam từ núi Pu Tha Ca tới đào Cát Bà Tì lệ ngang lem = 20km Trả lời: Hướng nghiêng tây bắc - đông nam. địa hình chủ yếu là đồi núi có nhiều núi cánh cung mở rộng về phía Bắc, đồng bằng sông Hồng, đảo và quần đảo vịnh Bắc Bộ. Câu hỏi: Quan sát hình 41.1, xác định các hệ thống sông lớn và cho biết hướng chảy của chúng. Trả lòi: Hệ thống sông Hồng và sông Thái Binh, hệ thống sông Kỳ Cùng - Bằng Giang. Hướng chảy tây bẳc - đông nam và vòng cung. Câu hỏi: Đe phòng chong lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhãn (lân ta đã làm gì? Việc làm đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào? Trả lòi: Làm thủy lợi, đắp đê phòng chổng lũ lụt. Việc làm đó đã tạo ra các ô trũng làm biến đổi hình dạng bề mặt địa hình. Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng Câu hỏi: Chủng ta phải làm thế nào để giữ cho môi trường ở đày được trong sạch, kinh tế phát triển bền vững? Trả lời: Giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, chống xói mòn, ô nhiễm biển. Câu hỏi: Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? Trả lòi: Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống, tiếp giáp với vòng ngoại chí tuyến á nhiệt đói Hoa Nam - miền không có địa hình che chắn, các dãy núi mờ rộng về phía bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào đất liền. Câu hỏi: Chứng minh rằng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng? Nêu một so việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền. Trả lòi: So với cả nước, đây là miền giàu tài nguyên, khoáng sản nhất. Các khoáng sản có giá trị kinh tế: than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), ... Vật liệu xây dựng: đá vôi. đất sét phân bố ở nhiều nơi. Nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng, có giá trị kinh tế về du lịch sinh thái, biển, đảo. Biện pháp: Trồng rừng, nghiêm cấm chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã. Giữ gìn môi trường tự nhiên trong sạch, nhất là ở các vùng ven sông ven biển (ô nhiễm môi trường nước), bảo tồn đa dạng sinh học. Câu hỏi: Vẽ biểu đồ khí hậu ba trạm Hà Giang, Hà Nội, Lạng Sơn theo số liệu bảng 41.1. Trả lời: Trên hệ trục tọa độ, vẽ ba đường biểu diễn nhiệt độ của mỗi trạm, và lượng mưa (vẽ hình cột) của ba trạm trên trục ngang chi 12 tháng. Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ 12 tháng: 12 (tham khảo biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa các trạm Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa trang 139) để vẽ biểu đồ. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là miền: Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô. Cả A, B, c đều đúng. Câu 2: Nét nổi bật của thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. c. Mưa ngâu vào giữa tháng 8. Cả A, B, c đều đúng. Câu 3: Vì sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước? VỊ trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. c. Núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc. D. Cà A, B, c đều đúng. Câu 4: Dựa vào hình 41.1, cho biết sơn nguyên cao trên 2.000m của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. A. Sơn nguyên Cao Bằng. B. Sơn nguyên Đồng Vãn (Hà Giang). c. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 5: Sơn nguyên Hà Giang là sơn nguyên đá vôi nằm ở thượng nguồn sông nào? A. Sông Chảy B. Sông Lô c. Sông Gâm D. Cả A, B, c đều sai Câu 6: Các hệ thống sông chính ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: A. Sông Thương, sông Lục Nam. B. Sông Hồng, sông Thái Binh. c. Sông Lô, sông Gâm. D. Cả A, B, c đều đúng. Câu 7: Hướng chảy của các hệ thống sông lớn ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: A. Tây Bắc-Đông Nam. B. Vòng cung. c. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 8: Cành quan tự nhiên nào sau đây không nằm trong miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể. Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, Bạch Mã. c. Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo. D. Bãi tắm Trà cổ, núi Mau Sơn. Câu 9: Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì? A. Đắp đê, xây dựng hồ chứa nước. B. Trồng rừng, nạo vét lòng sông. c. Xây dựng công trình thủy điện. D. Cả A và B đều đúng. Câu 10: Các biện pháp phòng chống lũ lụt đã làm cho bề mặt địa hình bị: A. Xói mòn B. Biến đổi c. Ngập úng D. Cả A, B, C đều sai ĐÁP ÁN Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lòi D D D c A B c B D B

Các bài học tiếp theo

  • Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Các bài học trước

  • Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 8
  • Giải Địa Lí 8
  • Giải Địa 8(Đang xem)

Giải Địa 8

  • Phần một. THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
  • XI. CHÂU Á
  • Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
  • Bài 2. Khí hậu châu Á
  • Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
  • Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió gió mùa ở châu Á
  • Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
  • Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
  • Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - Xã hội các nước châu Á
  • Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội ở các nước châu Á
  • Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
  • Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
  • Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
  • Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
  • Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - Xã hội khu vực Đông Á
  • Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
  • Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
  • Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
  • Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  • Bài 18. Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam - pu - chia
  • XII. TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
  • Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
  • Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
  • Bài 21. Con người và môi trường địa lí
  • Phần hai. ĐỊA LÍ VIỆT NAM
  • Bài 22. Việt Nam - Đất nước, con người
  • ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
  • Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
  • Bài 24. Vùng biển Việt Nam
  • Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
  • Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
  • Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ(Đang xem)
  • Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Từ khóa » Bản đồ Miền Bắc Và đông Bắc Bắc Bộ