Giải Địa Lý Lớp 12 Bài 6: Đất Nước Nhiều đồi Núi - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Địa Lý Lớp 12Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 12Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi Giải Địa Lý lớp 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
  • Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi trang 1
  • Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi trang 2
  • Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi trang 3
  • Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi trang 4
  • Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi trang 5
  • Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi trang 6
Bài 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐÓI NÚI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức Trình bày được đặc điểm chung của địa hình và các khu vực địa hình đồi núi. Kĩ năng Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình khu vực núi. KIẾN THỨC Cơ BẢN Đặc điểm chung của địa hình Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích đất đai, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (chiếm 60% diện tích). Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai. Hướng núi: tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. Địa hình rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Các khu vực địa hình Khu vực núi * Địa hình chia thành 4 vùng Vùng núi Đông Bắc + Nằm ở tả ngạn sông Hồng. + Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. + Địa hình theo hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam. Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1.000m nằm ở biên giới Việt - Trung. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 - 600m. Về phía biển, độ cao còn khoảng 100m. Vùng núi Tây Bắc + Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam (Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn, phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt - Lào, ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi). Vùng núi Trường Sơn Bắc-, từ nam sông Cả tới đèo Hải Vân, gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với địa thế cao ở hai đầu và thấp ở đoạn giữa. Vùng núi Nam Trường Sơn + Gồm các khối núi và các cao nguyên. + Khối núi Kon Tum và khối núi Cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, dốc về phía đông. + Các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh ở phía tây có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao 500 - 800 - l.OOOrn. * Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du Bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan cao chừng 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỞI GIỮA BÀI Dựa vào hình 6.1 (SGK), hãy nêu nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam. Quan sát hình 6.1, có thể thấy được địa hình nước ta có 3 đặc điểm chủ yếu: + Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. + Hướng núi: tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. + Địa hình rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Từ hình 6.1, hãy nêu sự đa dạng địa hình. Quan sát hình 6.1, thấy địa hình nước ta rất đa dạng, biểu hiện ở: Miền núi nước ta có nhiều kiểu địa hình khác nhau về độ cao, độ dốc và hình dáng: + Núi cao: có độ cao tuyệt đối trên 2.000m, ví dụ như Phan-xi-păng (3143m). + Núi trung bình: có đỉnh cao từ 1.000 đến 2.000m, ví dụ như: Tây Côn Lĩnh (2.419m), Phu Hoat 2.452m), Động Ngai (1774 m),.... + Núi thấp: độ cao từ 500 đến 1000 m. ví dụ như: Chư Pha (922 m), Bà Rá (736 m),... + Sơn nguyên: sơn nguyên Đà Lạt, sơn nguyên Hà Giang,... + Cao nguyên: cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu, các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên (Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di linh). + Đồi: vùng đồi Đông Bắc từ chân cánh cung Ngân Sơn đến chân cánh cung Duyên hải,... + Bán bình nguyên: trung du Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang và ở Đông Nam Bộ,... + Địa hình cacxtơ: thung - đồng cacxtơ (rìa núi Bắc Sơn), núi cacxtơ (Pu Tha Ca ở Hà Giang), sơn nguyên cacxtơ (Quản Bạ - Đồng Văn), hang động cacxtơ (Phong Nha)... + Thung lũng và lòng chảo miền núi: Điện Biên, Nghĩa Lộ, An Khê,... Bờ biển nước ta có nhiều kiểu địa hình khác nhau. + Địa hình bờ biển bồi tụ: địa hình tam giác ở khu vực cửa sông Hồng, khu vực bờ biển từ cửa sông Sài Gòn đến Hà Tiên. + Địa hình bờ biển mài mòn: đoạn bờ biển từ mũi Đại Lãnh (Phú Yên) đến mũi Dinh (Ninh Thuận). + Địa hình bờ biển bồi tụ - mài mòn: khu vực ven biển Quảng Ninh, bờ biển từ Thanh Hóa đến mũi Dinh, từ Ninh Thuận đến Vũng Tàu. Quan sát hình 6.1, nhận biết các cánh cung và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng (Đông Bắc). Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Độ cao địa hình của vùng: + Phần lớn là địa hình núi thấp. + Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. + Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên l.OOOm nằm ở biên giới Việt - Trung. + Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 - 600m. + Về phía biển, độ cao còn khoảng 100m. Hãy xác định trên hình 6.1 các dãy núi lớn của vùng (Tây Bắc) Các dãy núi lớn: Hoàng Liên Sơn, dãy sông Mã (từ Khoan La San đến sông Cả). Dựa vào hình 6.1, nhận xét về độ cao và hướng dãy núi giữa Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. Độ cao: Trường Sơn Bắc có núi thấp hơn Trường Sơn Nam. Núi ở Trường Sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình, núi ở Trường Sơn Nam có những đỉnh cao trên 2000m. Hướng: Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc - đông nam, Trường Sơn Nam có hướng vòng cung, quay bề lồi ra biển (các khối núi và dãy núi tiếp nhau hướng tây bắc - đông nam, bắc - nam, đông bắc - tây nam). GỢI Ý THỤC HIỆN CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam Ba đặc điểm: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Hướng núi: tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. Địa hình rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. Vùng núi Đông Bắc + Nằm ở tả ngạn sông Hồng. + Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. + Địa hình theo hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam. Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên l.OOOm nằm ở biên giới Việt - Trung. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 - 600m. Về phía biển, độ cao còn khoảng 100m. Vùng núi Tây Bắc + Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. + Có địa hình cao nhất nước ta. + Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam (Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn, phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt - Lào, ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi). Địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn và vùng núi Nam Trường Sơn khác nhau như thế nào? Vùng lìúi Trường Sơn Bấc: gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với địa thế cao ở hai đầu và thấp ở đoạn giữa. Vùng núi Nam Trường Sơn: gồm các khối núi và các cao nguyên (khối núi Kon Turn và khối núi Cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, dốc về phía đông; các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh ở phía tây có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao 500 - 800 - 1 .OOOrn). CÂU HỎI Tự HỌC So với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi chiếm: D. 2/3. D. 70. A. 5/6. B. 4/5. c. 3/4. Trong diện tích đồi núi, địa hình đồi núi thấp chiếm (%): A. 40. ' B. 50. c 60 B. Dãy núi vùng Đông Bắc. D. Câu A + c đúng. B. Các hệ thống sông lớn. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn. Tây bắc - đòng nam là hướng chính của: A. Dãy núi vùng Tây Bắc. c. Vùng núi Nam Trường Sơn. Hướng vòng cung là hướng chính của: A. Vùng núi Đông Bắc. c. Dãy Hoàng Liên Sơn. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng? Miền núi có các cao nguyên ba dan xếp tầng và cao nguyên đá vôi. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp, c. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi. D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên,... Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là: Có địa hình cao nhất nước ta. Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam. c. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng tây bắc - đông nam. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: Gồm các khối núi và cao nguyên. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. c. Có bốn cánh cung lớn. D. Địa hình thấp và hẹp ngang. Địa danh nào sau đây đúng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. c. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Địa danh nào sau đây đúng với tên của vùng núi có các bộ phận: những đỉnh cao trên 2.000m nằm ở thượng nguồn sông, các khôi núi đá vôi đồ sộ nằm ở biên giới, vùng đồi núi thấp 500 - 600m nằm ở trung tâm, dồi thấp khoảng lOOm nằm dọc ven biển? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. c. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam. Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là: A. Tây Côn Lĩnh. B. Phanxipãng. c. Bà Đen. D. Ngọc Lĩnh. Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng tây bắc - đông nam điển hình là: A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Nam. c. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc. Sự khác nhau rõ nét giữa vùng núi Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam là: Địa hình cao hơn. Hướng núi vòng cung. c. Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét hơn. D. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là: Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. c. Được nâng lên yếu trong vận động Tân kiến tạo. D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi: A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. c. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. 75. Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là: A. Sông Chu. B. Sông Mã. c. Sông Cầu. D. Sông Đà. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thê'ở Việt Nam là rửng A. Thưa, cây bụi gai khô hạn. B. Mưa ôn đới núi cao. c. Nhiệt đới gió mùa ở đồi núi thấp. D. Á nhiệt đới trên núi. Câu trúc địa lùnh Việt Nam đa dạng, thể hiện ở: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích. Hướng núi tây bắc - đông nam chiếm ưu thế. c. Địa hình có nhiều kiểu khác nhau. D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Bắc Trường Sơn là: Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn hướng tây bắc - đông nam. c. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam. D. Gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là: Đồi núi thấp chiếm ưu thế. Nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam. c. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên. D. Có nhiều khối núi cao đồ sộ. Do có nhiều bê mặt cao nguyên rộng, nên miên núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây: A. Lương thực. B. Thực phẩm. c. Công nghiệp. D. Hoa màu. Khả năng phát triển du lịch ỏ miền núi bắt nguồn từ: A. Nguồn khoáng sản dồi dào. B. Tiềm năng thủy điện lớn. c. Phong cảnh đẹp. D. Địa hình đồi núi thấp. Cơ sở cho phát triển nền lâm, nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng ở miền núi nước ta là: Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật nhiệt đới. Đất feralit diện tích rộng, có nhiều loại khác nhau, c. Nguồn nước dồi dào và cung cấp đủ quanh năm. D. Câu A + B đúng. Thích hợp đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu là địa hình của: Các cao nguyên badan và cao nguyên đá vôi. Bán bình nguyên đồi và trung du. c. Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới. D. Câu A + B đúng. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là: A. Động đất. B. Khan hiếm nước. c. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc. D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lở đất).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
  • Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
  • Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
  • Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
  • Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
  • Bài 12: Thiên niên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
  • Bài 13: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trồng một số dãy núi và đỉnh núi
  • Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta

Các bài học trước

  • Bài 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
  • Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
  • Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 12(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 12

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 12

  • Địa lí Việt Nam
  • Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
  • Địa lí tự nhiên
  • Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ
  • Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
  • Bài 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
  • Đặc điểm chung của tự nhiên
  • Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi(Đang xem)
  • Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
  • Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
  • Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
  • Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
  • Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
  • Bài 12: Thiên niên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
  • Bài 13: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trồng một số dãy núi và đỉnh núi
  • Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
  • Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
  • Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
  • Địa lí dân cư
  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
  • Bài 17: Lao động và việc làm
  • Bài 18: Đô thị hóa
  • Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
  • Địa lí kinh tế
  • Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
  • Địa lí các ngành kinh tế
  • Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
  • Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
  • Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
  • Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
  • Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm sản
  • Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
  • Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
  • Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
  • Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
  • Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
  • Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
  • Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
  • Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
  • Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
  • Địa lý các vùng kinh tế
  • Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ
  • Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
  • Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
  • Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam trung bộ
  • Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
  • Bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
  • Bài 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam bộ
  • Bài 41: Vấn đề phát triển hợp lí và cấu tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
  • Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
  • Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
  • Địa lí địa phương
  • Bài 44 và 45: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố
  • Đáp án câu hỏi trắc nghiệm

Từ khóa » đất Nước Nhiều đồi Núi Khu Vực đồng Bằng