Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 20: Hơi Nước Trong Không Khí. Mưa - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Giải Địa Lý Lớp 6Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa Giải Địa Lý lớp 6 Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa trang 1
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa trang 2
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa trang 3
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa trang 4
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa trang 5
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa trang 6
BÀI 18 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ - MƯA I. CÂU HỞI Tự LUẬN Câu 1 Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? Trả lời Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí Nhiệt độ không khí càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước ở mỗi nhiệt độ, không khí chỉ chứa tối đa được một lượng hơi nước. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tốì đa, ta nói không khí đã bão hòa hơi nước Ví dụ: + ở nhiệt độ 20°C, mỗi m3 không khí chỉ chứa được tối đa 17g hơi nước + Ở nhiệt độ 30°C, mỗi m3 không khí chứa được tối đa 30g hơi nước -> Ở nhiệt độ 20°C, không khí đạt mức bão hòa hơi nước khi: mỗi m3 không khí chứa được 17g hơi nước, ở nhiệt độ 30°C, không khí đạt mức bão hòa hơi nước khi mỗi m3 chứa được 30g hơi nước Câu 2 Độ ẩm của không khí là gì? Nguồn gốc của độ ẩm của không khí? Trả lời + Lượng hơi nước trong không khí gọi là độ ấm không khí + Nguồn gốc của độ ẩm không khí: Là hơi nước bốc lên từ ao, hồ, sông ngòi, các đại dương và biển. Ngòai ra, còn có một phần hơi nước do động - thực vật, con người thải ra - Nguồn cung cấp chủ yếu hơi nước cho không khí (độ ẩm không khí) là các đại dương và biển Câu 3 Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành sương, mây và gây ra mưa? Trả lời + Khi hơi nước đã bão hòa mà vẫn nhận được thêm hơi nước, hoặc nhiệt độ giảm do bốc lên cao hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, lượng hơi nước nhận thêm sẽ ngưng tụ lại thành các hạt nước. Hơi nước ngựng tụ ở gần mặt đất thành sương, hơi nước ngưng tụ ở trên cao thành mây + Nếu lượng hơi nước cung cấp cho không khí nhiều, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm hạt nước to dần và rơi xuống thành mưa Câu 4 Vì sao vào buổi sáng sớm hay buổi chiều tối ta thường thấy có sương nhưng buổi trưa thì không? Trả lời + Sương là hiện tượng xảy ra ở gần mặt đất, khi không khí đã bão hòa hơi nước mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, thì lượng nước tăng thêm mới ngưng tụ thành các hạt nước gọi là sương + Trong điều kiện không khí đã chứa lượng hơi nước gần đạt mức bão hòa, nhưng vì nhiệt độ không khí vào buổi trưa cao, nên không khí chưa đạt tới mức bão hòa, hơi nước không thể ngưng tụ thành sương + Buổi chiều và buổi sáng, nhiệt độ không khí giảm, lượng hơi nước chứa trong không khí dần dần đạt mức bão hòa, hơi nước mới có điều kiện ngưng tụ thành sương Câu 5 Vì sao vùng ven biển ở các lục địa có lượng mưa nhiều hơn vùng giữa lục địa? Trả lời Vùng ven biển ở các lục địa có lượng mưa nhiều hơn vùng giữa lục địa vì: Nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển là các biển và đại dương. Lượng nước ngưng tụ thành mây chủ yếu là từ sự bốc hơi nước ở các biển và đại dương Vùng ven biển các lục địa gần nguồn tạo mây, nên có lượng mưa nhiều Càng vào sâu trong các lục địa, lượng mây càng ít nên lượng mưa càng ít Câu 6 Dựa vào bảng số liệu dưới đây Lượng mưa hàng tháng tại địa điểm Thành phố Hồ Chí Minh (Đơn vị: mm) Hãy tính lượng mưa + Cả năm + Các tháng mùa mưa (các tháng 5,6,7,8, 9,10) và các tháng mùa khô (các tháng còn lại) Nhận xét về + Lượng mưa giữa các tháng trong năm + Lượng mưa giữa mùa mưa và mùa khô Trả lời a. Tính lượng mưa + Cả năm: lượng mưa cả năm bằng tổng lượng mưa trong cả 12 tháng = 1931 mm + Lượng mưa các tháng mùa mưa = 218,4 +311,7 + 293,7 + 269,8 + 327,1 + 266,7 = 1687,7 mm + Lượng mưa các tháng mùa khô = 1931,3 - 1687,7 = 243,6 mm b. Nhận xét + Lượng mưa giữa các tháng trong năm: rất chênh lệch, tháng có lượng mưa nhiều nhất (tháng 9) lượng mưa gấp gần 80 lần tháng có lượng mưa ít nhất (tháng 2) + Lượng mưa giữa mùa mưa và mùa khô cũng rất chênh lệch: tổng lượng mưa của mùa mưa gấp gần 7 lần tổng lượng mưa của mùa khô Câu 7 Quan sát hình 54: Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (trang 63, SGK) Hãy cho biết trên các lục địa, khu vực nào có lượng mưa nhiều nhất? Khu vực nào có lượng mưa ít nhất? Hãy nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới Trả lời Các khu vực mưa nhiều nhất, ít nhất trên các lục địa + Trên các lục địa, khu vực xích đạo có lượng mưa nhiều nhất (trên 2000 mm / năm), gồm vùng xích đạo Nam Mĩ, ven biển Tây Phi, quần đảo In-đô-nê-xi-a + Các khu vực mưa ít (dưới 200 mm/ năm), phân bố ở khu vực chí tuyến (Bắc Phi, Tây Nam Á, vùng giữa lục địa Ô-xtrây -li-a), vùng rìa các lục địa và các đảo giáp Bắc Băng Dương Nhận xét về sự phân hố lượng mưa trên thế giới + Lượng mưa trên thế giới rất chênh lệch: — Giữa các vùng mưa nhiều, vùng mưa ít (ho’n 10 lần) Giữa các lục địa Giữa các vùng trong một lục địa + Khu vực xích đạo có lượng mưa nhiều, từ xích đạo về phía hai cực, lượng mưa có xu hướng giảm dần n. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM 1/ Trả lời bằng cách điền vào chỗ phía sau câu Nguồn cung câp chính hơi nước cho khí quyển là Không khí đã bão hòa hơi nước khi Nhiệt độ không khí càng cao, thì không khí càng chứa được Dụng cụ để đo lượng mưa là Nếu không khí đã gần bão hòa hơi nước mà gặp lạnh thì 2/ Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn Câu 1 Nhiệt độ càng cao thì-không khí càng chứa được nhiều hơi nước Đúng Sai Câu 2 Trên các lục địa, lượng mưa ở các vùng ven biển luôn nhiều hơn các vùng xa biển Đúng Sai Câu 3 Tháng mùa khô là tháng có lượng mưa bằng 0 mm Đúng Sai Câu 4 Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều theo vĩ tuyến và kinh tuyến Đúng Sai Câu 5 Từ xích đạo lên hai cực, lượng mưa có xu hướng tăng dần Đúng Sai Câu 6 Lượng mưa trong năm bằng tổng lượng mưa trung bình của các tháng trong năm Đúng Sai Câu 7 Lượng hơi nước chứa tối đa trong lm3 không khí ở vùng ôn đới ít hơn ở vùng nhiệt đới Đúng Sai Câu 8 Loại sương nào không có lợi cho cây trồng? A. Sương mù B. Sương móc Sương khói D. Sương muối Câu 9 Khu vực nào dưới đây có lượng mưa nhiều hơn cả? A. xích đạo B. chí tuyến ôn đới D. gần cực Câu 10 Nếu không khí ở nhiệt độ 30°C, lượng hơi nước phải là bao nhiêu trong lm3 không khí mới bão hòa? A. 15 g B. 20 g 25 g D. 30 g ra. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu: 1 A, 2 B, 3 B, 4 A, 5 B, 6 B, 7 A, 8 D, 9 A, 10 D

Các bài học tiếp theo

  • Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
  • Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
  • Bài 23: Sông và hồ
  • Bài 24: Biển và đại dương
  • Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
  • Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
  • Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Các bài học trước

  • Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
  • Bài 17: Lớp vỏ khí
  • Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
  • Bài 15: Các mỏ khoáng sản
  • Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
  • Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
  • Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 6
  • Giải Địa Lí 6

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6

  • Chương I: TRÁI ĐẤT
  • Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
  • Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
  • Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
  • Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
  • Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
  • Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
  • Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
  • Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
  • Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
  • Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
  • Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
  • Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
  • Bài 15: Các mỏ khoáng sản
  • Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
  • Bài 17: Lớp vỏ khí
  • Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
  • Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa(Đang xem)
  • Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
  • Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất
  • Bài 23: Sông và hồ
  • Bài 24: Biển và đại dương
  • Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
  • Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất
  • Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Từ khóa » độ ẩm Không Khí Là Gì địa Lý Lớp 6