Giải Địa Lý Lớp 7 Bài 1: Dân Số - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Địa Lý Lớp 7Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7Bài 1: Dân số Giải Địa Lý lớp 7 Bài 1: Dân số
  • Bài 1: Dân số trang 1
  • Bài 1: Dân số trang 2
  • Bài 1: Dân số trang 3
  • Bài 1: Dân số trang 4
Phần một THÀNH PHẮN NHÂN VĂN CÚA MÔI TRUỦNG Bài 1. DÂN SỐ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, .hiểu cách xây dựng tháp tuổi. KIẾN THỨC Cơ BẲN Dân số, nguồn lao động Dân số là tổng số người dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, được tính ở một thời điểm nhất định. Để biết được dân số, nguồn lao động của một địa phương, một nước..., cần phải điều tra dân số. Dân số thường được biểu hiện bằng tháp tuổi (tháp dân số). Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi là số chênh giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Gia tăng cơ giới do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến. Gia tăng dân số là tổng số của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới. Trong nhiều thế kỉ trước, dân số tăng hết sức chậm chạp, do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ XIX và XX nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế. Năm 2001, dân số thế giới đạt 6,16 tỉ người. Sự bùng nổ dân số Bùng nổ dân số: + Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới đạt 2,1%. + Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. + Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nước châu Á, Phi và Mĩ latinh. Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm... đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển. Các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước. III. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát hai tháp tuổi ở hình 1.1, cho biết: Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái? Hình dạng của hai tháp tuổi khác nhau như thế nào? Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao? Trả lời: Kết quả quan sát hai tháp tuổi ở hình 1.1 cho biết: Số bé trai (bên trái) và bé gái (bên phải) của tháp tuổi thứ nhất đều khoảng 5,5 triệu, ở tháp tuổi thứ hai, có khoảng 4,5 triệu bé trai và gần 5 triệu bé gái. Số người trong độ tuổi lao động (tô màu xanh nước biển) ở tháp tuổi thứ hai nhiều hơn ở tháp tuổi thứ nhất. Sự khác nhau về hình dạng của hai tháp tuổi: + Tháp tuổi thứ nhất có đáy rộng, thân tháp thon dần. + Tháp tuổi thứ hai có đáy tháp thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra. Tháp tuổi có hình dáng thân rộng, đáy hẹp (như tháp tuổi thứ hai) có số người trong độ tuổi lao động cao. Câu 2. Quan sát hình 1.2, nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX. Trả lời: Kết quả quan sát hình 1.2 cho nhận xét sau: Từ đầu Công nguyên cho đến thế kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người; đến thế kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cũng chưa đến 1 tỉ người). Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng). Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh. Câu 3. Quan sát, so sánh hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các nước phát triển và các nước đang phát triển từ năm 1800 đến năm 2000 dưới đây, cho biết: Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000, nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao? Trả lời: Kết quả quan sát hình 1.3 và 1.4 cho biết: Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000, nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn. Nguyên nhân: nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh rất cao (nhìn trên biểu đồ, đường xanh thể hiện tĩ suất sinh của các nước đang phát triển luôn ở mức trên 25%O, của các nước phát triển dưới 20%c). IV. GỢI ý THực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài Câu 1. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? Trả lời: Tháp tuổi cho ta biết: Kết cấu theo độ tuổi của dân số: bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi. Kết cấu theo giới tính của dân số: bao nhiêu nam, nữ ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi. Câu 2. Dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư trên thế giới theo các châu lục (trang 6 SGK), hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng? Trả lời: Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%). Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì: + Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 60,5% dân số thế giới năm 1996). + Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995). Câu 3. Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết. Trả lời: Bùng nổ dân sô' xảy ra vào những năm 50 của thế kĩ XX. Vào thời kì này, tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%. Bùng nổ dân số xảy ra chủ yếu ở các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh. Nguyên nhân: do tì suất sinh lớn, tỉ suất tử thấp. Trong những năm này, các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh giành được độc lập, đời sông được cải thiện và những tiến bộ y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong, trong khi tĩ lệ sinh vẫn còn cao. Hậu quả: gánh nặng cả vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm,... do có nhiều trẻ em và thanh niên. Phương hướng giải quyết: ngăn chặn sự bùng nổ dân số bằng các biện pháp: kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục, cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hóa,... V. CÂU HỎI Tự HỌC Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới đạt: A. 2,0%. B. 2,1%. c. 2,2%. D. 2,3%. Dân số thế giới đạt 6,1 tỉ người vào năm: A. 1998 B. 1999. c. 2000. D. 2001 Đúng đầu thế giới về số dân là châu: A. Âu. B. Á. c. Phi. D. Mĩ Tháp tuổi thể hiện số người trong độ tuổi lao động nhiều có hình dạng: A. Thân rộng, đáy hẹp. B. Thân hẹp, đáy rộng. c. Thân hẹp, đầu nhỏ. D. Chân rộng, thân hẹp. Gia tăng dân số là tổng số của: tổng số của tỉ suất sinh và gia tăng cơ giới. tổng số của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới, c. hiệu số của tỉ. suất sinh và tỉ suất tử. D. hiệu số của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
  • Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
  • Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
  • Bài 6: Môi trường nhiệt đới
  • Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
  • Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
  • Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
  • Bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng

Các bài học trước

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 7
  • Giải Địa Lí 7
  • Giải Địa 7

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7

  • Phần một. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
  • Bài 1: Dân số(Đang xem)
  • Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
  • Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
  • Phần hai. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
  • Chương I - MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
  • Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
  • Bài 6: Môi trường nhiệt đới
  • Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
  • Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
  • Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
  • Bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
  • Chương II - MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
  • Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
  • Bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
  • Bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
  • Bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
  • Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
  • Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
  • Chương III - MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
  • Bài 19: Môi trường hoang mạc
  • Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
  • Chương IV - MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
  • Bài 21: Môi trường ở đới lạnh
  • Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
  • Chương V - MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
  • Bài 23: Môi trường vùng núi
  • Phần ba. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
  • Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
  • Chương VI - CHÂU PHI
  • Bài 26: Thiên nhiên châu Phi
  • Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
  • Bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
  • Bài 30: Kinh tế châu Phi
  • Bài 31: Kinh tế châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 32: Các khu vực châu Phi
  • Bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
  • Chương VII - CHÂU MĨ
  • Bài 35: Khái quát châu Mĩ
  • Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
  • Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
  • Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
  • Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời"
  • Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
  • Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
  • Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
  • Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet
  • Chương VIII - CHÂU NAM CỰC
  • Bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới
  • Chương IX - CHÂU ĐẠI DƯƠNG
  • Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
  • Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
  • Bài 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
  • Chương X - CHÂU ÂU
  • Bài 51: Thiên nhiên châu Âu
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)
  • Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
  • Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
  • Bài 55: Kinh tế châu Âu
  • Bài 56: Khu vực Bắc Âu
  • Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
  • Bài 58: Khu vực Nam Âu
  • Bài 59: Khu vực Đông Âu
  • Bài 60: Liên minh châu Âu
  • Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

Từ khóa » Bùng Nổ Dân Số Là Gì Lớp 7