Giải Địa Lý Lớp 7 Bài 39: Kinh Tế Bắc Mĩ (Tiếp Theo)

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Địa Lý Lớp 7Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo) Giải Địa Lý lớp 7 Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo) trang 1
  • Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo) trang 2
  • Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo) trang 3
  • Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo) trang 4
Bài 39. KINH TẾ BAC mĩ (Tiếp theo) MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về nền công nghiệp và dịch vụ của Bắc Mĩ. Trình bày được Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA). Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm công nghiệp và dịch vụ Bắc Mĩ. Đọc và phân tích số liệu thông kê về kinh tế. KIẾN THỨC Cơ BẢN Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới Các nước có nền công nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Ca-na-đa. Hoa Kì: + Công nghiệp đứng đầu thế giới, đầy đủ các ngành chủ yếu. Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng. + Các ngành công nghiệp truyền thống (luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, thực phẩm,...) tập trung ỏ' phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương. + Các ngành công nghiệp gắn với công nghệ kĩ thuật cao (sản xuất máy tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ) được phát triển rất nhanh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. Ca-na-đa: các ngành quan trọng là khai thác khoáng sản, luyện kim, lọc dầu, chế tạo xe lửa, hoá chất, công nghiệp gỗ, bột giấy và giấy, công nghiệp thực phẩm,... chủ yếu phân bó ở phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương. Mê-hi-cô: các ngành quan trọng là khai thác dầu khí và quặng kim loại màu, hoá dầu, chế biến thực phẩm,... tập trung ở thủ đô Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế Ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ đóng góp khoảng 70% trong GDP. Các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải... đóng vai trò quan trọng. Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô đã thông qua Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ hình thành khối kinh tế có tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào và công nghệ hiện đại, nhằm cạnh tranh có hiệu quả hơn trên thị trường thế giới. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Dựa vào hình 39.1, nêu sự phân bô' các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ. Trả lời: Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương. Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam. Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phô" ven vịnh Mê-hi-cô. Câu 2. Dựa vào bảng (trang 124 SGK) cho biết vai trò của các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ. Trả lời-. Các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của mỗi nước: Ca-na-đa và Mê-hi-cô: 68%, Hoa Kì: 72%. IV. GỢl ý THựC hiện CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUÔÌ BÀI Câu 1. Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào? Trả lời'. Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ: + Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao. + Ca-na-đa: chủ yếu là các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản. + Mê-hi-cô: chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu. - Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây: + Cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì. + Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ti đa quốc gia Hoa Kì. + Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì. Câu 2. Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ? Trả lời'. NAFTA được thiết lập để kết hợp thế mạnh của ba nước, tạo nên một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. NAFTA cho phép các nước Hoa Kì, Ca-na-đa chuyển giao công nghệ cho Mê-hi-cô để tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu của nước này, tập trung vào phát triển các ngành công nghệ kĩ thuật cao trên lãnh thổ Hoa Kì và Ca-na-đa, vừa mở rộng thị trường nội địa, vừa tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. V. CÂU HỎI Tự HỌC ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là: A. Khai khoáng, luyện kim. B. Dệt, thực phẩm, c. Khai khoáng và chế biến lọc dầu. D. Cơ khí và điện tử. Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thế của ngành: A. Luyện kim và cơ khí. B. Điện tử và hàng không vũ trụ. c. Dệt và thực phẩm. D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ. Sự ra đời của khu vực Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích: Cạnh tranh với các nước Tây Âu. Khống chế các nước Mĩ La-tinh. c. Đè bẹp nền kinh tế các nước công nghiệp mới phát triển. Đ. Khai thác thế mạnh tổng hợp của ba nước thành viên.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời"
  • Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
  • Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
  • Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
  • Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet
  • Bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới
  • Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
  • Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương

Các bài học trước

  • Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
  • Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
  • Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
  • Bài 35: Khái quát châu Mĩ
  • Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
  • Bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 32: Các khu vực châu Phi
  • Bài 31: Kinh tế châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 30: Kinh tế châu Phi
  • Bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 7
  • Giải Địa Lí 7
  • Giải Địa 7

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7

  • Phần một. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
  • Bài 1: Dân số
  • Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
  • Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
  • Phần hai. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
  • Chương I - MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
  • Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
  • Bài 6: Môi trường nhiệt đới
  • Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
  • Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
  • Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
  • Bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
  • Chương II - MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
  • Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
  • Bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
  • Bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
  • Bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
  • Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
  • Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
  • Chương III - MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
  • Bài 19: Môi trường hoang mạc
  • Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
  • Chương IV - MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
  • Bài 21: Môi trường ở đới lạnh
  • Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
  • Chương V - MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
  • Bài 23: Môi trường vùng núi
  • Phần ba. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
  • Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
  • Chương VI - CHÂU PHI
  • Bài 26: Thiên nhiên châu Phi
  • Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
  • Bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
  • Bài 30: Kinh tế châu Phi
  • Bài 31: Kinh tế châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 32: Các khu vực châu Phi
  • Bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
  • Chương VII - CHÂU MĨ
  • Bài 35: Khái quát châu Mĩ
  • Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
  • Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
  • Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
  • Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo)(Đang xem)
  • Bài 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời"
  • Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
  • Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
  • Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
  • Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet
  • Chương VIII - CHÂU NAM CỰC
  • Bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới
  • Chương IX - CHÂU ĐẠI DƯƠNG
  • Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
  • Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
  • Bài 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
  • Chương X - CHÂU ÂU
  • Bài 51: Thiên nhiên châu Âu
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)
  • Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
  • Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
  • Bài 55: Kinh tế châu Âu
  • Bài 56: Khu vực Bắc Âu
  • Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
  • Bài 58: Khu vực Nam Âu
  • Bài 59: Khu vực Đông Âu
  • Bài 60: Liên minh châu Âu
  • Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

Từ khóa » Trình Bày Kinh Tế Bắc Mĩ