Giải Địa Lý Lớp 7 Bài 52: Thiên Nhiên Châu Âu (Tiếp Theo)

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Địa Lý Lớp 7Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) Giải Địa Lý lớp 7 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 1
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 2
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 3
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 4
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo) trang 5
Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU Âu (Tiếp theo) MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Nêu và giải thích ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở châu Âu. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu. KIẾN THỨC Cơ BẢN Các môi trường tự nhiên Môi trường ôn đới hải dương Môi trường ôn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu (Anh, Ai-len, Pháp...). Khí hậu ôn hoà, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên o°c. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - l.OOOmm/năm). Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng, phát triển rừng cây lá rộng (sồi, dẻ,...). Môi trường ôn đới lục địa Môi trường ôn đới lục địa ở khu vực Đông Âu. Có khí hậu ôn đới lục địa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm. Càng vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. Sông nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích. Môi trường địa trung hải Môi trường địa trung hải nằm ở Nam Âu, ven Địa Trung Hải. Mưa tập trung vào thu — đông, mùa hạ nóng khô, sông ngòi ngắn và dốc, rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm. Môi trường núi cao Môi trường núi cao điển hình là môi trường thuộc dãy An-pơ. Có nhiều mưa trên các sườn đón gió ở phía tây, thực vật thay đổi theo độ cao. + Ở chân núi, rừng đã được khai phá từ lâu để sản xuất nông nghiệp. + Từ độ cao 800 - 1.800m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển. + Trên 1.800m, nhiệt độ tiếp tục giảm, là địa bàn của các loài cây lá kim (thông, tùng,...). + Trên 2.200m là vùng đồng cỏ núi cao. + Trên 3.000m là thế giới của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà. III. gỢi ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát hình 52.1, cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương. Trả lời: Quan sát hình 52.1, nhận xét: + Nhiệt độ cao nhất: khoảng 18°c, tháng VII. + Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 8°c, tháng I. + Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 10°C. + Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng I năm sau. + Mùa mưa ít hơn: tháng II đến tháng IX. + Tổng lượng mưa: 820mm. Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ mát; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - l.OOOmm/năm). Câu 2. Quan sát hình 52.2, cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa. Trả lời: Quan sát hình 52.2, nhận xét: + Nhiệt độ cao nhất: khoảng 20°C, tháng VII. + Nhiệt độ thấp nhất: khoảng -12°c, tháng I. + Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 32°c. + Mùa mưa nhiều: tháng V đến tháng X. + Mùa khô: tháng XI đến tháng IV năm sau. + Tổng lượng mưa: 443mm. Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa: mùa hạ nóng; mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống dưới o°c, ở nhiều nơi có tuyết rơi và sông đóng băng; mưa quanh năm và lượng mưa nhỏ (từ 400 đến 600mm/năm). Câu 3. Quan sát hình 52.3, cho biết khí hậu địa trung hải có gì đặc biệt? Trả lời: Quan sát hình 52.3, nhận xét: + Nhiệt độ cao nhất: khoảng 25°c, tháng VII. + Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 10°C, tháng I. + Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 15°c. + Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng III năm sau. + Mùa khô: tháng IV đến tháng IX. + Tổng lượng mưa: 711mm. Từ đó, rút ra điểm đặc biệt của khí hậu địa trung hải: mùa hạ nóng; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ trên 0°C; mưa vào thu đông. Câu 4. Quan sát hình 52.4, cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? Mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao nào? Trả lời: An-pơ có các đai thực vật: Dưới 800m: đồng ruộng và làng mạc. 800 - 1.800m: rừng hỗn giao. 1.800 - 2.200m: rừng lá kim. 2.200 - 3.000m: đồng cỏ núi cao. Trên 3.000m: băng tuyết vĩnh viễn. rv. GỢI ý THực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài Câu 1. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải. ■ Trả lời: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa + Nhiệt độ: khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 18°c, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 8°c. Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 20°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất là -12°C. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa. + Lượng mưa: khí hậu ôn đới hải dương có lượng mưa hàng năm khoảng l.OOOmm, khí hậu ôn đới lục địa lượng mưa hàng năm từ 400 đến 600mm. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa. - So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải. + Nhiệt độ: khí hậu địa trung hải có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 25°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 10°C. Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất là 30°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng -12°c. Như vậy, khí hậu địa trung hải có mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh và ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa. + Lượng mưa: khí hậu địa trung hải có lượng mưa trung bình năm gần l.OOOmm, nhưng tập trung vào thu - đông, mùa khô là mùa hạ. Khí hậu ôn đới lục địa có lượng mưa hàng năm từ 400 - 600mm, mưa vào mùa hạ. Như vậy, khí hậu địa trung hải và khí hậu ôn đới có mùa mưa khác nhau. Câu 2. Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ tây sang đông? Trả lời: Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ tây sang đông theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa từ tây sang đông. V. CÂU HỎI Tự HỌC Điểm nào dưới đây không phải là nét đặc trưng của khí hậu ôn đới hải dương ở châu Ảu? Nhiệt độ trung bình năm trên 0°C. Lượng mưa phân hoá theo mùa. Mùa hạ mát, mùa đông ấm. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên. Tính chất ôn đới lục địa của khí hậu châu Ảu thể hiện ở đặc điểm: Mùa đông kéo dài và có tuyết rơi. Mùa hạ nóng, có mưa. Lượng mưa không lớn, trên dưới 700mm. Tất cả đều đúng. Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhất ở châu Âu là: A. Tây Âu. B. Bắc Âu. Nam Âu. D. Đông Âu. Sự thay đổi thảm thực vật theo chiều bắc - nam của vùng khí hậu ôn đới lục địa châu Âu biểu hiện ở thứ tự sắp xếp: Rừng lá kim, thảo nguyên, đồng rêu. Thảo nguyên, đồng rêu, rừng là kim. c. Đồng rêu, rừng lá kim, thảo nguyên. Thảo nguyên, rừng lá kim, đồng rêu. Lũ vào mùa xuân do tuyết tan ở châu Ầu là đặc điểm của chế độ sông vùng khí hậu: A. Ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương, c. Địa trung hải. D. Núi cao.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
  • Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
  • Bài 55: Kinh tế châu Âu
  • Bài 56: Khu vực Bắc Âu
  • Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
  • Bài 58: Khu vực Nam Âu
  • Bài 59: Khu vực Đông Âu
  • Bài 60: Liên minh châu Âu
  • Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

Các bài học trước

  • Bài 51: Thiên nhiên châu Âu
  • Bài 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
  • Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
  • Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
  • Bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới
  • Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet
  • Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
  • Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
  • Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 7
  • Giải Địa Lí 7
  • Giải Địa 7

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 7

  • Phần một. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
  • Bài 1: Dân số
  • Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
  • Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
  • Phần hai. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
  • Chương I - MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
  • Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
  • Bài 6: Môi trường nhiệt đới
  • Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
  • Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
  • Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
  • Bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
  • Chương II - MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA
  • Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
  • Bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
  • Bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
  • Bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
  • Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
  • Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa
  • Chương III - MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
  • Bài 19: Môi trường hoang mạc
  • Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
  • Chương IV - MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
  • Bài 21: Môi trường ở đới lạnh
  • Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
  • Chương V - MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
  • Bài 23: Môi trường vùng núi
  • Phần ba. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
  • Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
  • Chương VI - CHÂU PHI
  • Bài 26: Thiên nhiên châu Phi
  • Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 28: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
  • Bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
  • Bài 30: Kinh tế châu Phi
  • Bài 31: Kinh tế châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 32: Các khu vực châu Phi
  • Bài 33: Các khu vực châu Phi (Tiếp theo)
  • Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
  • Chương VII - CHÂU MĨ
  • Bài 35: Khái quát châu Mĩ
  • Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
  • Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
  • Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
  • Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời"
  • Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
  • Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
  • Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
  • Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
  • Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy núi An-đet
  • Chương VIII - CHÂU NAM CỰC
  • Bài 47: Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới
  • Chương IX - CHÂU ĐẠI DƯƠNG
  • Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
  • Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
  • Bài 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a
  • Chương X - CHÂU ÂU
  • Bài 51: Thiên nhiên châu Âu
  • Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)(Đang xem)
  • Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
  • Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
  • Bài 55: Kinh tế châu Âu
  • Bài 56: Khu vực Bắc Âu
  • Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
  • Bài 58: Khu vực Nam Âu
  • Bài 59: Khu vực Đông Âu
  • Bài 60: Liên minh châu Âu
  • Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu

Từ khóa » Các Môi Trường Tự Nhiên ở Châu âu