Giải Địa Lý Lớp 8 Bài 28: Đặc điểm địa Hình Việt Nam - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Địa Lý Lớp 8Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam Giải Địa Lý lớp 8 Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam trang 1
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam trang 2
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam trang 3
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam trang 4
Bài 25. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Hãy nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta. Trả lời Đặc điểm chung của địa hình nước ta: Rất đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam, với hai hướng chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. Được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, thấp dần từ nội địa ra tới biển. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và. chịu tác động mạnh mẽ của con người. Câu 2 Vì sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam? Trả lời Nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam, vì trên phần đất liền: Địa hình đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ. Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ. Câu 3 Vì sao địa hình nước ta rất đa dạng? Trả lời Địa hình nước ta rất đa dạng do: Lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta lâu dài. Bị phong hóa mạnh mẽ trong môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 4 Dựa vào hình 28.1 (SGK) và kiến thức đã biết, hãy nêu đặc điểm của địa hình đồi núi nước ta. Trả lời Đặc điểm của địa hình đồi núi nước ta: Chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ đất liền, chủ yếu là đồi núi thấp (85% diện tích địa hình đồi núi thấp dưới 1000 m). Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông, chạy dài 1.400km, từ miền Tây Bắc đến miền Đông Nam Bộ. Hai hướng chủ yếu của địa hình đồi núi là: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các đảo, quần đảo (các đảo, quần đảo ở vịnh Bắc Bộ). Câu 5 Dựa vào hình 28.1: a/ Hãy nêu tên các dãy núi có hướng tây -bắc - đông nam và các dãy núi có hướng vòng cung. b/ Hãy nêu tên một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta. Trả lời a/ Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam và các dãy núi có hướng vòng, cung: + Hướng tây bắc - đông nam: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc... + Hướng vòng cung: Dãy Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm. b/ Một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển: + Nhánh núi: Hoành Sơn, Bạch Mã, Tam Điệp. + Khối núi: Vọng Phu. Câu 6 Em hãy kể tên một số hang động đẹp nổi tiếng của nước ta. Do đâu có các hang động đó? Trả lời + Một số hang động đẹp nổi tiếng của nước ta: Tam Thanh (Lạng Sơn), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình).... + Các hang động trên hình thành do hoạt động xâm thực của nước • trong vùng đá vôi. Những dòng sông ngầm khoét sâu vào lòng núi đá vôi tạo nên những hang động rộng lớn, kì vĩ, có nhiều cảnh quan độc đáo. Câu 7 . Các dạng địa hình sau đây được hình thành như thế nào? Địa hình cácxtơ. Địa hình cao nguyên ba dan. Địa hình đồng bằng phù sa trẻ. Địa hình đê sông, đê biển. Trả lời Địa hình cácxtơ: hình thành do xâm thực của nước ở vùng đá vôi. Địa hình cao nguyên ba dan: Hình thành do phun trào của dung nham núi lửa theo các đứt gãy. Địa hình đồng bằng phù sa trẻ: Hình thành từ sự bồi đắp vật liệu xâm thực ở các vùng trũng thấp (vùng cửa sông) do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Địa hình đê sông, đê biển: hình thành từ sức lao động của con người. Câu 8 Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào? Trả lời Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu: Nội lực: Kiến tạo địa hình. Ngoại lực: San bằng, hạ thấp địa hình. Các hoạt động của con người. Câu 9 Em hãy cho biết những lợi ích của việc bảo vệ rừng ở nước ta. Trả lời Những lợi ích của việc bảo vệ rừng ở nước ta: + ở vùng đồi núi. Giữ đất và nước ngầm. Duy trì nguồn gen sinh vật tự nhiên. -> Hạn chế xói mòn đất, hạn chế lũ lụt vàó mùa mưa, khô hạn vào mùa khô, bảo vệ lớp vỏ phong hóa và sự đa dạng sinh vật. + Ở vùng ven biển. Chắn gió, chắn sóng, giữ đất. Góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản và nhiều loài sinh vật khác. * Ngoài ra, bảo vệ rừng còn gộp phần điều hòa khí hậu, bảo vệ các cảnh quan du lịch tự nhiên. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1/ Nối ô bên Phải (B) đúng với ô bên trái (A) A. Dạng địa hình B. Ý nghĩa kinh tế chính 1. Địa hình cácưo a. Sản xuất lương thực, thực phẩm. 2. Cao nguyên ba dan b Tham quan, du lịch. 3. Đồng bằng phù sa trẻ c. Trồng cây công nghiệp íâu năm. 2/ Câu hỏi trắc nghiêm (Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn) Câu 1 Phan-xi-păng, đỉnh núi cao nhất của nước ta thuộc dãy: Bắc Sơn. B. Ngân Sơn. c. Hoàng Liên Sơn. D. Trường Sơn. Câu 2 Dãy núi nào không thuộc miền núi vòng cung Đông Bắc? A. Đông Triều. B. Hoành Sơn. c. Ngân Sơn. D. Bắc Sơn. Câu 3 Cao nguyên nào không phải là câo nguyên badan? A. Cao nguyên Mộc Châu. B. Cao nguyên Đắk Lắk. C. Cao nguyên Di Linh. D. Cao nguyên Plây Ku. Câu 4 Địa danh nào là tên của một hang động đẹp trong địa hình cácxtơ? A. Đồ Sơn. B. Sa Huỳnh. C. Bích Động. D. Sa Pa. Câu 5 Tai biến thiên nhiên nào là hậu quả của việc mất rừng trên vùng đồi núi? A. Động đất. B. Bão lụt. C. Lũ quét. D. Khô hạn kéo dài.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

Các bài học trước

  • Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
  • Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 24: Vùng biển Việt Nam
  • Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
  • Bài 22: Việt Nam - đất nước, con người
  • Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
  • Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  • Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
  • Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 8
  • Giải Địa Lí 8
  • Giải Địa 8

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8

  • Phần một: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
  • XI. CHÂU Á
  • Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
  • Bài 2: Khí hậu châu Á
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió gió mùa ở châu Á
  • Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
  • Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
  • Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
  • Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
  • Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
  • Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
  • Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
  • Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
  • Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
  • Bài 14: Đông Nam Á - đất liền và hải đảo
  • Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
  • Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
  • Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  • Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
  • XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
  • Phần hai: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
  • Bài 22: Việt Nam - đất nước, con người
  • Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
  • Bài 24: Vùng biển Việt Nam
  • Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
  • Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam(Đang xem)
  • Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
  • Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
  • Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, ô chữ

Từ khóa » đặc điểm địa Hình Vn địa 8