Giải Địa Lý Lớp 8 Bài 3: Sông Ngòi Và Cảnh Quan Châu Á

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Địa Lý Lớp 8Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á Giải Địa Lý lớp 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á trang 1
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á trang 2
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á trang 3
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á trang 4
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á trang 5
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á trang 6
Bài 3. SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Hãy nêu đặc điểm sông ngòi ỏ' châu Á Trả lời Đặc điểm sông ngòi ỏ' châu Á: + Mạng lưới sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thông sông lớn nhưng phân bô" không đều. + Chế độ nước sông ngòi khá phức tạp, thay đổi theo chế độ mưa và chế độ nhiệt của từng miền. + Sông ngòi ở châu Á có nhiều giá trị về giao thông, thủy điện, thủy lợi, nghề cá, du lịch... Câu 2 Dựa vào hình 1.2 trong SGK, em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy, đặc điểm thủy chế và giá trị của chúng Trả lời + Các sông lớn ở Bắc Á là: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na. + Hướng chảy từ nam lên bắc, đổ ra Bắc Băng Dương. + Đặc điểm thủỳ chế: Vào mùa đông, các s.ông bị đóng băng kéo dài. Đến mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh, thường gây lũ băng lớn. Câu 3 Tây Nam Á và Trung Á có các hệ thống sông lớn nào? Hãy nêu đặc điểm sông ngòi ỏ' Tây Nam Á và Trung Á. Trả lời + Các hệ thống sông lớn ở Tây Nam Á và Trung Á: Ở Tây Nam Á: Ti-grơ và ơ-phrát. Ở Trung Á: Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a. + Đặc điểm sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á: Mạng lưới sông ngòi kém phát triển do khí hậu khô hạn, Nguồn cung câp nước chủ yêu do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm. Câu 4 Em hãy lập bảng nêu sự khác nhau của mạng lưới sông ngòi ở hai khu vực Bắc Á và Đông Á Trả lời Sự khác nhau của mạng lưới sông ngòi ở hai khu vực Bắc Á và Đông Á. Đặc điểm Sông ngòi ở Bắc Á Sông ngòi ờ Đông Á + Các sông lớn ô-bi, I-ê-nít-xây, Lê-na + A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Tây Giang + Hướng chảy Từ nam lên bắc, đổ ra Bắc Băng Dương. Từ tây sang đông, đổ ra Thái Bình Dương. + Chế độ nước Mùa đông sông bị đóng băng, mùa xuân băng tan, mực nước sông lên nhanh, thường gây lũ lớn. Thay đổi theo chế độ mưa, có lưu lượng lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu. + Giá trị Có giá trị chủ yếu về thủy điện và giao thông. Có nhiều giá trị: cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, khai thác thủy điện và thủy sản, giao thông, du lịch. Câu 5 Hãy xếp các sông: An, A-mua, A-mu Đa-ri-a, Hằng, Hoàng Hà, Lena, Mê Công, ô-bi, ơ-phrát, Trường Giang, Ti-grơ đúng theo khu vực + Bắc Á: + Đông Á: + Đông Nam Á: + Nam Á: + Tây Nam Á: + Trung Á: Câu 6 Dựa vào hình 3.1 trong SGK và kiến thức đã học, em hãy nêu những nét nổi bật của cảnh quan thiên nhiên ở châu Á. Trả lời Những nét nổi bật của cảnh quan thiên nhiên ở châu Á: + Cảnh quan thiên nhiên ở châu Á phần hóa rất đa dạng, thay đổi từ nam lên bắc, từ tây sang đông. + Có những đặc điểm mang tính địa phương độc đáo, các cảnh quan tiêu biểu: Các cảnh quan thuộc miền khí hậu lạnh: Đài nguyên, rừng lá kim. Các cảnh quan thuộc miền khí hậu ấm: Rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. Các cảnh quan thuộc miền khí hậu khô: hoang mạc, bán hoang mạc. + Ngày nay, trừ rừng lá kim, phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá và biến đổi. Câu 7 Dựa vào hình 3.1 trong SGK, em hãy nêu tên các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40°B. Giải thích tại sao có sự khác nhau? Trả lời + Các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40°B: rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. + Có sự khác nhau về cảnh quan tự nhiên trên cùng vĩ tuyến do sự phân hóa về địa hình, nhiệt độ và lượng mưa (chủ yếu là lượng mưa). Câu 8 Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi .và khó khăn gì đối với đời sống và sản xuất? Trả lời + Những thuận lợi: Có nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn: than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, kim loại màu. Tài nguyên đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật đa dạng. Nguồn năng lượng (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời...) phong phú -> Là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm phục vụ cho đời sống. + Những khó khăn: Có nhiều miền núi cao, hoang mạc rộng lớn và các vùng khí hậu khắc nghiệt. Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão lụt... thường xảy ra. -> Gây nhiều thiệt hại và trở ngại cho đời sông, sản xuất. II. CÂU HỎI TRAC nghiệm (Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn) Câu 1 Sông nào chảy ra Thái Bình Dương? A. Sông Ô-bi. C. Sông Hằng. Sông Lê-na. D. Sông A-mua. Câu 2 Sông nào không chảy ra đại dương? A. Sông Ân. B. Sông I-ê-nít-xây. Sông Xưa Đa-ri-a. D. Sông A-mua. Câu 3 Có nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết và băng tan là sông A. Sông Mê Kộng. B. Sông Trường Giang, c. Sông Ô-bi. D. Sông A-mu Đa-ri-a. Câu 4 Sông nào không chảy ra Bắc Băng Dương? A. Sông Lê-na. B. Sông A-mua. Sông Ô-bi. D. Sông I-ê-nít-xây. Câu 5 Sông nào không bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng? A. Sông Mê Kông. B. Sông Hằng. C. Sông Trường Giang. D. Sông Lê-na. Câu 6 Cảnh quan nào ở miền vĩ độ cao hơn cả? A. Rừng lá kim. B. Đài nguyên. C. Thảo nguyên. D. Xavan và cây bụi. Câu 7 Cảnh quan nào phát triển ở khí hậu ôn đới? A. Đài nguyên. B. Thảo nguyên. C. Xavan và cây bụi. D. Rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải. Câu 8 Cảnh quan tự nhiên nào ở châu Á chưa bị biến đổi nhiều? A. Thảo nguyên. B. Rừng lá kim. c. Rừng cận nhiệt đới ẩm. D. Rừng nhiệt đới ẩm. Câu 9 Cảnh quan nào không có ở đới khí hậu nhiệt đới? Hoang mạc và bán hoang mạc. Xavan và cây bụi. c. Rừng nhiệt đới ẩm. Rừng lá kim. Câu 10 Thiên tai thường xảy ra ở Tây Nam Á và Trung Á trong các năm gần đây là A. Núi lửa. B. Động đất. c. Sóng thần. D. Bão lớn. III. ĐIỀN Ô CHỮ Vận dụng kiến thức đã học, em hãy hoàn thành ô chữ dưới đây: Hàng dọc (cột có kí hiệu I): Sông có tên gọi ở nước ta là Cửu Long Hàng ngang: Sông lớn ở miền núi và cao nguyên Đông Xi-bia. Sông lớn chảy qua tĩnh Nghệ An. Sông lớn chảy qua đồng bằng Tây Xi-bia. Sông dài thường gây lũ lụt lớn ở Nam Á. Một trong hai sông tạo nên đồng bằng Lưỡng Hà. I

Các bài học tiếp theo

  • Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió gió mùa ở châu Á
  • Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
  • Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
  • Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
  • Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
  • Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
  • Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
  • Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
  • Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
  • Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

Các bài học trước

  • Bài 2: Khí hậu châu Á
  • Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 8
  • Giải Địa Lí 8
  • Giải Địa 8

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8

  • Phần một: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
  • XI. CHÂU Á
  • Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
  • Bài 2: Khí hậu châu Á
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á(Đang xem)
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió gió mùa ở châu Á
  • Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
  • Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
  • Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
  • Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
  • Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
  • Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
  • Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
  • Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
  • Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
  • Bài 14: Đông Nam Á - đất liền và hải đảo
  • Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
  • Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
  • Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  • Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
  • XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
  • Phần hai: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
  • Bài 22: Việt Nam - đất nước, con người
  • Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
  • Bài 24: Vùng biển Việt Nam
  • Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
  • Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
  • Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
  • Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
  • Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, ô chữ

Từ khóa » Trình Bày đặc điểm Sông Ngòi Châu á Tại Sao Sông Ngòi Châu á Lại Có đặc điểm Như Vậy