Giải Địa Lý Lớp 8 Bài 34: Các Hệ Thống Sông Lớn ở Nước Ta

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Địa Lý Lớp 8Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta Giải Địa Lý lớp 8 Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta trang 1
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta trang 2
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta trang 3
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta trang 4
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta trang 5
Bài 31. CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA I. CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Bắc Bộ có các hệ thống sông lớn nào? Hãy nêu các đặc điểm nổi bật của hệ thống sông Hồng. Trả lời + Bắc Bộ có 3 hệ thống sông lớn là: Hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông Thái Bình. Hệ thống sông Kỳ Cùng - Bằng Giang. + Các đặc điểm của hệ thống sông Hồng. Do 3 sông chính là sông Hồng, sông Đà và sông Lô hợp thành, có dạng nan quạt. Chiều dài của dòng chính (sông Hồng) chảy trên lãnh thổ nước ta là 556 km. Chế độ nước rất thất thường, mùa lũ kéo dài 5 tháng, cao nhất là vào tháng 8, lũ tập trung nhanh và kéo dài. Câu 2 Hãy nêu đặc điểm của sông ngòi Trung Bộ, cho biết vì sao sông ngòi Trung Bộ lại có đặc điểm như vậy? Trả lời + Đặc điểm sông ngòi Trung Bộ: Thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập. Lũ lên rất nhanh và đột ngột, mùa lũ tập trung vào cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12. + Sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm như trên do ảnh hưởng của địa hình núi và chế độ mưa. ở Trung Bộ, dãy Trường Sơn chạy gần biển, có nhiều nhánh núi đâm ra biển, nên sông thường ngắn và dốc. Mùa mưa diễn ra vào thu đông (từ tháng 8 đến tháng 12), trong thời kì này, thường có mưa lớn do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới. Câu 3 Em hãy xếp các sông dưới đây theo thứ tự Bắc - Nam: Sông: Trà Khúc, Nhật Lệ, Cả, Mã, Thu Bồn, Gianh, Đà Rằng, Hương Trả lời Các sông trên xếp theo thứ tự Bắc - Nam là: Câu 4 Nam Bộ có mấy hệ thống sông lớn? Hãy nêu đặc điểm của sông ngòi Nam Bộ? Trả lời + Nam Bộ có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai. + Đặc điểm của sông ngòi Nam Bộ: Mạng lưới sông dày đặc, lòng sông rộng và sâu, lượng nước chảy lớn. Chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi ỏ' Bắc Bộ và Trung Bộ. Sông ngòi ở Nam Bộ ít dốc nên chịu ảnh hưởng của thủy triều lớn. Câu 5 a/ Mê Công là hệ thống sống lớn ở khu vực Đông Nam Á, chảy qua lãnh thổ của 6 quốc gia. Em hãy kể tên 6 quốc gia đó? b/ Sông Mê Công ỏ' Trung Quốc và ở Việt Nam có tên là gì? Trả lời a/ Sông Mê Công chảy qua lãnh thổ 6 quốc gia là: Trung Quốc, Mi- an-ma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam. b/ ơ Trung Quốc, sông Mê Công có tên là sông Lan Thương, ở Việt Nam có tên là Cửu Long. Câu 6 Sông Mê Công chảy vào lãnh thổ nước ta chia làm mấy nhánh? Đổ nước ra biển bằng những cửa nào? Trả lời + Sông Mê Công chảy vào lãnh thổ nước ta chia thành 2 nhánh là sông Tiền và sống Hậu. + Sông Mê Công đổ nước ra biển bằng các cửa: Sông Tiền: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa cổ Chiên, cửa Cung Hầu (cửa Ba Lai đã bị ngăn lại bởi cộng đập ngăn mặn). Sông Hậu: Cửa Định An, cửa Bát xắc, cửa Tranh Đề. Câu 7 Em hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long. Trả lời + Thuận lợi: Bồi đắp phù sa tự nhiên, nâng cao địa hình các vùng trũng. Rửa chua, rửa mặn đất của đồng bằng. Đem lại nguồn lợi thủy sản to lớn. Giúp cho giao thông đường sông, du lịch sinh thái (trên sông nước) được thuận lời. + Khó khăn: Gây ngập lụt trên diện rộng và kéo dài, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và sinh hoạt dân cư. Làm hư hại nhà cửa, đường sá, vườn tược... Có thể làm chết người và gia súc, gây dịch bệnh do môi trường bị ô nhiễm. Câu 8 Cách phòng chống lũ lụt ở Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có gì khác nhau? Trả lời Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long + Đắp đê lớn kiên cố chống lũ. + Tiêu lũ theo các sông nhánh và các ô trũng. + Bơm nước từ đồng ruộng ngập lũ ra sông. + Đắp đê bao quanh các vườn tược, ao hồ nuôi cá... để hạn chế lũ. + Xây dựng hệ thống kênh thoát lũ ra vùng biển Tầy Nam. + Xây dựng các khu dân cư tránh lũ, làm nhà sàn nhà nổi. Bố trí cơ cấu mù a vụ né lũ.' Câu 9 Hãy nêu một số phương hướng sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. Trả lời Một số phương hướng sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long: + Xây dựng cơ cấu kinh tế và nếp sống phù hợp. + Xây dựng các công trình phân lũ, thoát lũ nhanh. + Xây dựng các khu dân cư tránh lũ. + Chủ động các loại vật tư, phương tiện, thuốc men, lương thực thực phẩm trước mùa lũ. + Phối hợp với các nước trong ủy ban sông Mê Kông để sử dụng hợp lí nguồn lợi sông Mê Kông. Câu 10 Hãy'xếp các sông dưới đây đúng theo vùng: Sông Thương, sông Chảy, sông Thu Bồn, sông Vàm cỏ Đông, sông Đá, sông Hương, sông Gâm, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng, sông Kỳ Cùng, sông Hậu, sông Cả, sông Lục Nam, sông Mã, sông Tiền, sông Trà Khúc + Bắc Bộ: + Trung Bộ: + Nam Bộ:... : II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1/ Nối ô bên phải (B) đúng với ô bên trái (A) A. Sông B. Đặc điểm lũ 1. Hồng. a. Lên chậm, rút chậm. 2. Đà Rằng. b. Lên nhanh, rút chậm. 3. Cửu Long. c. Lên nhanh, rút nhanh. 2/ Trả lời bằng cách điền tiếp vào chỗ phía sau câu: Có giá trị lớn nhất về giao thông đường sông là sông ngòi ở... Nhà máy thủy điện Sơn La được xây dựng trên sông... c Nhà máy thủy điện Trị An được xây dựng trên sông.... Sông Đà Rằng ở Trung Bộ còn có tên là... Các phụ lưư quan trọng của sông Hồng là... 3/ Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn Câu 1 Hệ thống sông nào có chế độ nước tương đối điều hòa nhất? Sông Hồng .B. Sông Mã. c. Sông Thái Bình. D.Sông Mê Công. Câu 2 Sông nào không thuộc hệ thống sông Thái Bình? A. Sông Cầu. B. Sông Lục Nam. Sông Chảy. D. Sông Thương. Câu 3 Sông nào bắt nguồn ở nước ta chảy vào Tây Giang (Trung Quốc)? A. Sông Lô. B. Sông Đà. C. Sông Gâm. D. Sông Kỳ Cùng. Câu 4 Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng trên sông: A. Sông Chảy. B. Sông Đà. C. Sông Đồng Nai. D.Sông Thái Bình. Câu 5 Lòng sông rộng và sâu, có chế độ nước tương đối điều hòa hơn cả là hệ sông: A. Sông Hồng. B. Sông Thái Bình. C. Sông Đồng Nai. D.Sông Cửư Long. Câu 6 Biện pháp nào dưới đây có ý nghĩa lâu dài để hạn chế lũ lụt do sông ngòi gây ra ở nước ta? Xây dựng hệ thông kênh mương thoát lũ. Xây dựng các công trình thủy điện để điều tiết lượng nước chảy. Phục hồi vốn rừng và bảo vệ tốt các diện tích rừng trên các lưu vực sông. Thường xuyên nạo vét lòng sông kết hợp củng cố hệ thống đê ngăn lũ. Câu 7 Để hạn chế thiệt hại do lũ gây ra ở đồng bằng sông Củư Long, giải pháp nào là thiết thực hơn cả? Đắp đê lớn ven sông chống lũ. Xây dựng cơ cấu kinh tế và nếp'sống phù hợp. Phối hợp vói các nước trong khu vực để điều hòa lượng nước của sông Mề Kông. Xây dựng các công trình thoát lũ nhanh.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
  • Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
  • Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, ô chữ

Các bài học trước

  • Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
  • Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
  • Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 24: Vùng biển Việt Nam

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 8
  • Giải Địa Lí 8
  • Giải Địa 8

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8

  • Phần một: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
  • XI. CHÂU Á
  • Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
  • Bài 2: Khí hậu châu Á
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió gió mùa ở châu Á
  • Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
  • Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
  • Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
  • Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
  • Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
  • Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
  • Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
  • Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
  • Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
  • Bài 14: Đông Nam Á - đất liền và hải đảo
  • Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
  • Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
  • Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  • Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
  • XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
  • Phần hai: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
  • Bài 22: Việt Nam - đất nước, con người
  • Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
  • Bài 24: Vùng biển Việt Nam
  • Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
  • Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
  • Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta(Đang xem)
  • Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
  • Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
  • Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, ô chữ

Từ khóa » Kể Tên 9 Hệ Thống Sông Lớn ở Nước Ta