Giải Địa Lý Lớp 8 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Địa Lý Lớp 8Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Giải Địa Lý lớp 8 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam trang 1
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam trang 2
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam trang 3
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam trang 4
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam trang 5
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam trang 6
Bài 33. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I. CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Dựa vào hình 36.1 và hình 36.2 (SGK), hãy nêu đặc điểm chung của đất Việt Nam? Trả lời Đặc điểm chung của đất Việt Nạm: + Đa dạng, phức tạp, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam. + Có ba nhóm đất chính là: Nhóm đất mùn núi cao. Nhóm đất feralit hình thành trực tiếp tại các vùng đồi núi thấp. Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển. Câu 2 Cho bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu các nhóm đất chính trên phần lãnh thổ đất liền của nước ta. Nhóm đâ't Tỉ lệ (diện tích đất liền) Đất mùn núi cao 11% Đất feralit đồi núi thấp 65% Đất phù sa 24% sJ Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính. b/ Nhận xét và giải thích? Trả lời / Chú giải Vẽ biểu đồ Nhận xét và giải thích Đất của nước ta đa dạng, được phân thành ba nhóm đất chính là: Đất mùn núi cao, đất feralit đồi núi thấp và đất phù sa. Nguyên nhân: Do nước ta có sự đa dạng về đá mẹ, địa hình, khí hậu... Các nhóm đất đồi núi chiếm đến 76 % diện tích lãnh thổ đất liền, riêng nhóm đất đồi núi thấp chiếm đến 65 % diện tích. Nguyên nhân: Do 3/4 diện tích đất liền là địa hình đồi núi, chủ yếu là đồi. núi thấp. Câu 3 Hãy lập bảng so sánh các đặc điểm chủ yếu và giá trị sử dụng của hai nhóm đất: Nhóm đất feralit và nhóm đất phù sa. Trả lời Nhóm đất feralit nhóm đất phù sa + Chiếm 65% diện tích đất liền. + Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp. + Đặc tính chung: Chua, nghèo mùn, nhiều sét. Màu sắc phổ biến: đỏ vàng. + Gồm nhiều loại, có độ phì cao là đâd feralit hình thành trên đá ba dan và đá vôi. + Chiếm 24% diện tích đất liền. + Hình thành do sự bồi tụ phù sa sông biển ở các vùng trũng thấp ven sông, ven biển. + Đặc tính chung: Tơi xốp, ít chua, giàu mùn. Màu sẫm. + Gồm nhiều loại, có giá trị hơn cả là đất phù sa ngọt ở ven sông Tiền và sông Hậu, đất trong đê ở đồng bằng sông Hồng. + Có giá trị để trồng cây công nghiệp lậu năm, trồng rừng... + Có giá trị để trồng cây lương thực, rau quả, cây công nghiệp ngắn ngày... Câu 4 Dựa vào kiến thức đã học, trả lời bằng cách điền vào các chỗ... trong bảng dưới đây: Loại đất Hiện được sử dụng Đất phù sa mới. Đất phù sa cổ (đất xám). Đất mặn ven biển. Đất feralit trên đá ba dan. Trả lời Loại đất Hiện được sử dụng Đất phù sa. Trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đậu tương, day, cói...). Đất phù sa cổ (đất xám). Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá), ngô, sắn... Đất mặn ven biển. Làm muối, nuôi thủy sản nước mặn, trồng rừng ngập mặn... Đất feralit trên đá ba dan. Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu...). Câu 5 Hiện tượng đá ong hóa là gì? Thường xảy ra ở đâu? Làm thế nào để hạn chế hiện tượng đá ong hóa? Trả lời + Trong đất feralit có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành lớp đá ong nằm cách mặt đất khá sâu. Khi lớp phủ thực vật bị mất, lớp đất mặt bị rửa trôi, lớp đá ong lộ ra ngoài trời và khô cứng lại, đất sẽ nhanh chóng xấu đi và mất giá trị canh tác. + Hiện tượng đá ong hóa thường xảy ra ở các vùng đất feralit bị mất lớp phủ thực vật, nhất là ở các vùng đất feralit phát triển trên đá ba dan. + Để hạn chế hiện tượng đá ong hóa cần bảo vệ tốt lớp phủ thực vật trên đất feralit, phát triển các mô hình kinh tế nông - lâm kết hợp. Câu 6 Vì sao các mô hình nông - lâm kết hợp được khuyến khích phát triển ở các vùng đồi núi? Trả lời Các mô hình nông - lâm kết hợp được khuỳến khích phát triển ở các vùng đồi núi vì: + Tạo điều kiện khai thác hợp lí hơn tiềm năng đất đai, khí hậu... trên vùng đồi núi. + Góp phần bảo vệ tài nguyên (đất, rừng, nguồn nước và các sinh vật khác) và môi trường. + Góp phần điều hòa dòng chảy sông suối, hạn chế lũ lụt. Câu 7 Qúan sát hình 36.2 (SGK), em hãy điền vào chỗ... trong bảng dưới đây, nơi phân bố chủ yếu của: đất phù sa mới, đất xám phù sa cổ, đất feralit trên đá vôi, đất feralit trên đá badan. Trả lời Loại đất Nơi phân bố chủ yếu Đất phù sa mới. Đất xám (phù sa cổ). Đất feralit trên đávôi. Đất feralit trên đá ba dan. Câu 8 Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất? Hãy nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất của nước ta. Trả lời + Phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất của nước ta vì: — Đất đai là tài nguyên quý giá, nước ta đất ít, dân đông, bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu người chỉ khoảng 0,4 ha). - Do khai thác, sử dụng chưa hợp lí, tài nguyên đất đã bị giảm sút, có tới 50% diện tích đất tự nhiên có vấn đề cần phải cải tạo, trong đó có khoảng 10 triệu ha đất trống, đồi trọc bị xói mòn mạnh. + Một số biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất của nước ta: Phát triển các mô hình kinh tế nông - lâm kết hợp trên vùng đồi núi và ven biển. Tăng cường mạng lưới thủy lợi kết hợp với việc bón phân hợp lí để cải tạo đất. Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất để hạn chế ô nhiễm đất. Quy họach hợp lí và quản lí tốt việc sử dụng tài nguyên đất. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1/ Nốì ô bên phải (B) đúng với ô bên trái (A) A. Loại đất B. Thích họp để trồng 1. Phù sa mới. a. Cao su, cà phê, hồ tiêu.... 2. Đất xám (phù sa cổ). b. Lũa, hoa màu, cây ăn quả. 3. Đất ba dan. c. Mía, lạc, thuốc 1ấ... 4. Đất feralit. d. Cây công nghiệp lâu năm, rừng. 2/ Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn Câu 1 Hiện tượng đá ong hóa có ở đất: Phù sa mới. B. Phù sa cổ. Feralit. D. Đất mùn núi cao. Câu 2 Có diện tích lớn nhất ỗ nước ta là đất: A. Phù sa mới B. Feralit. C. Phù sa cổ D. Đất mùn núi cao. Câu 3 Các vùng chuyên canh cây cà phê ở nước ta phân bố tập trung trên loại đất nào dưới đây? A. Đất xám. B. Đất phù sa mới. C. Đất ba dan. D. Đất mùn núi cao. Câu 4 Hoạt động sản xuất nào làm cho nhiều diện tích vùng đồi núi bị xói mòn, bạc màu? A. Trồng cây công nghiệp lâu nãm. Chăn nuôi gia súc lớn. c. Đốt rừng làm rẫy. D. Làm ruộng bậc thang. Câu 5 Đất xám phân bố tập trung nhiều ở: B. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Đông Nam Bộ. c. Vùng trung du Bắc Bộ. Câu 6 B. Các vùng núi cao. D. Các cao nguyên nam Trung Bộ. Đất mùn feralit phân bố ở: A. Các vùng đồi núi thấp, c. Ven các sông lớn. Câu 7 Đất phù sa là loại đất thích hợp nhất để trồng lúa vì: Bằng phẳng và có diện tích lớn. Màu mỡ, dễ canh tác và làm thủy lợi. c. Có nguồn nước tưới dồi dào của sông ngòi. D. Tơi xốp, bằng phẳng, có diện tích lớn. Câu 8 Phần lớn diện tích đất ba dan của nước ta được sử dụng để: Trồng cây lương thực, hoa màu. Trồng cây công nghiệp lâu năm. c. Trồng cây công nghiệp hàng năm. D. Trồng rừng. Câu 9 Đất feralit hình thành trên đá ba dan ở nước ta có đặc điểm: Màu mỡ, phân bố tập trung thành vùng lớn. Phân bố ở khắp các vùng đồi núi. c. Phân bố tập trung ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Có diện tích lớn nhất trong các loại đất feralit.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
  • Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
  • Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, ô chữ

Các bài học trước

  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
  • Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 8
  • Giải Địa Lí 8
  • Giải Địa 8

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8

  • Phần một: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
  • XI. CHÂU Á
  • Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
  • Bài 2: Khí hậu châu Á
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió gió mùa ở châu Á
  • Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
  • Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
  • Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
  • Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
  • Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
  • Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
  • Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
  • Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
  • Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
  • Bài 14: Đông Nam Á - đất liền và hải đảo
  • Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
  • Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
  • Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
  • Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
  • XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC
  • Phần hai: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
  • Bài 22: Việt Nam - đất nước, con người
  • Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
  • Bài 24: Vùng biển Việt Nam
  • Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
  • Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
  • Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam(Đang xem)
  • Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
  • Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
  • Đáp án câu hỏi trắc nghiệm, ô chữ

Từ khóa » đất Mùn Núi Cao Có đặc Tính Gì