Giải Địa Lý Lớp 9 Bài 2: Dân Số Và Gia Tăng Dân Số - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Địa Lý Lớp 9Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 9Bài 2: Dân số và gia tăng dân số Giải Địa Lý lớp 9 Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
  • Bài 2: Dân số và gia tăng dân số trang 1
  • Bài 2: Dân số và gia tăng dân số trang 2
  • Bài 2: Dân số và gia tăng dân số trang 3
  • Bài 2: Dân số và gia tăng dân số trang 4
  • Bài 2: Dân số và gia tăng dân số trang 5
Bài 2. DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN số MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả. Vẽ và phân tích Biểu đồ Dân số Việt Nam. Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999. KIẾN THỨC Cơ BẢN Số dân - Năm 2003: 80,9 triệu người (đứng thứ 14 trên thế giới). Gia tăng dân số Vào những năm 50 của thế kỉ XX, nước ta có hiện tượng "bùng nổ dân số". Hiện nay, tỉ suất sinh tương đối thấp. Tuy vậy, mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bình quân cả nước: 1,43% (năm 1999), khác nhau giữa các vùng: ở thành thị: 1,12%, ở nông thôn: 1,52%; cao nhất ở Tây Nguyên: 2,11%, thấp nhất ở Đồng bằng sông Hồng: 1,11%. Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. c. Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số trẻ: + Năm 1999, nhóm tuổi 0 - 14 tuổi chiếm 33,5%, trên 60 tuổi chỉ có 8,1%. + Khó khăn về văn hoá, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm. Tỉ lệ giới tính: + Thay đổi: năm 1979 là 94,2, tăng lên 96,4 năm 1999. + Khác nhau giữa các vùng: thấp nhất ở Đồng bằng sông Hồng; cao ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. GỢl ý trả lòì câu hỏi giữa bài Quan sát hình 2.1, nêu nhận xét về tình hình tăng dân sô của nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sô giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? Trả lời: Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục. Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: + Dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960, do có những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân được cải thiện so với giai đoạn trước (đời sống khó khăn, chiến tranh, hạn chế về chăm sóc y tế) đã làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. + Từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá dân số. Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng hằng năm, dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người, do: Quy mô dân sô" nước ta lớn. Cơ cấu dân số nước ta trẻ, các nhóm tuổi trẻ có tỉ trọng cao, do đó lứa tuổi sinh đẻ và "tiềm năng sinh đẻ" còn cao. Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Trả lời: Dân số đông và tăng nhanh đã đặt ra những vấn đề cấp bách về văn hoá, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm cho số người bước vào tuổi lao động. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sô ở nước ta. Trả lời: Về kinh tế: góp phần vào tăng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự táng trưởng kinh tế đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,... Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sông, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,... Về môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống. Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhât; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước. Trả lời: Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất: Tây Nguyên. Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân sô" thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng. Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Dựa vào bảng 2.2, hãy nhận xét: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 - 1999. Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999. Trả lời: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi như sau: + Nhóm tuổi 0-14 giảm. + Nhóm tuổi 15 — 59 tăng. + Nhóm tuổi 60 trở lên tăng. Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 - 1999 có sự biến đổi theo hướng: + Tỉ lệ nam trong tổng số dân tăng chậm từ 1979 đến 1989, sau đó tăng nhanh hơn từ 1989 đến 1999, nhưng vẫn chậm. + Tỉ lệ nữ trong tổng số dân giảm từ năm 1979 cho đến năm 1999. + Trong cơ cấu theo giới cả ba năm 1979, 1989, 1999, tỉ lệ nữ đều cao hơn tỉ lệ nam. IV. GỢI ý THựC hiện câu hỏi và bài TẬP CUỐI BÀI Dựa vào hình 2.1, hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta. Trả lời: Số dân nước ta năm 2003 là 80,9 triệu người (năm 2007 là hơn 85 triệu người). Tình hình gia tăng dân số nước ta: + Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục. + Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960; từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm. + Hiện nay, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh tương đối thấp (năm 1999, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,43%). Tuy thế, mỗi năm, dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người. + Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau giữa các vùng: vùng có tĩ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất là Tây Nguyên, vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng. Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước là Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân sô và thay đổi cơ câu dân số nước ta. Trả lời: Ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số Về kinh tế: góp phần vào tăng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kính tế đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,... Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,... về môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sông. Ý nghĩa của sự thay đổi cơ câu dân số nước ta Thể hiện xu hướng chung là dân số nước ta hướng đến cơ cấu không còn trẻ. Tỉ trọng cao của dân số ở nhóm tuổi 0-14 đặt ra những vấn đề cấp bách về văn hoá, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm cho số người đang bước vào tuổi lao động. Dựa vào bảng sô liệu 2.3 trang 10 SGK (Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta thời kì 1979 - 1999): Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân sô qua các năm và nêu nhận xét. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời kì 1979 - 1999. Trả lời: a) Tính (kết quả ở bảng) Năm 1979 1989 1999 Tỉ suất sinh (%o) 32,5 31,3 19,9 Tỉ suất tử (%o) 7,2 8,4 5,6 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) 2,53 2,29 1,43 - Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm qua các năm. b) Hường dẫn vẽ biểu đồ Nẽ biểu đồ đường. Trên cùng trục toạ độ, vẽ hai đường: một đường thể hiện tỉ suất tử, một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa hai đường đó chính là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. V. CÂU HỎI Tự HỌC Số dán nước ta năm 2003 đứng A. thứ 12 thế giới. B. thứ 13 thế giới, c. thứ 14 thế giới. D. thứ 15 thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta cao nhất vào năm A. 1958. B. 1959. c. 1960. D. 1961. Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng A. 1,0 triệu người. B. 1,5 triệu người, c. 2,0 triệu người. D. 2,5 triệu người. Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nliiền của dân số lớn nhất nước ta là A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. c. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Nước ta có cơ cấu dân số A. già. B. đang già. c. trẻ. D. rất trẻ.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
  • Bài 4: Lao động và việc làm: Chất lượng cuộc sống
  • Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
  • Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
  • Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
  • Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
  • Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
  • Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
  • Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
  • Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Các bài học trước

  • Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 9(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Địa Lí 9
  • Giải Địa Lí 9
  • Giải Địa 9

Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 9

  • ĐỊA LÍ DÂN CƯ
  • Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
  • Bài 2: Dân số và gia tăng dân số(Đang xem)
  • Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
  • Bài 4: Lao động và việc làm: Chất lượng cuộc sống
  • Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
  • ĐỊA LÍ KINH TẾ
  • Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
  • Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
  • Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
  • Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
  • Bài 10: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
  • Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
  • Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
  • Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ
  • Bài 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
  • Bài 15: Thương mại và du lịch
  • Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
  • SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
  • Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
  • Bài 19: Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng
  • Bài 21: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
  • Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người
  • Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
  • Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
  • Bài 25: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
  • Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ( tiếp theo)
  • Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
  • Bài 28: Vùng Tây Nguyên
  • Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
  • Bài 30: Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
  • Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
  • Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
  • Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
  • Bài 34: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
  • Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
  • Bài 37: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
  • Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
  • Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo)
  • Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
  • ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
  • Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố)
  • Bài 42: Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)
  • Bài 43: Địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo)

Từ khóa » Dân Số 1954