Giải Hóa 10: Bài 5. Cấu Hình Electron Nguyên Tử

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Bài Tập Hóa 10Giải Hóa 10Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử Giải Hóa 10: Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử
  • Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử trang 1
  • Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử trang 2
  • Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử trang 3
  • Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử trang 4
  • Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử trang 5
BÀI 5. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ THỨ Tự CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ Các electron trong nguyên tử ỏ- trạng thái co' bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. Bằng phép tính và bằng thực nghiệm người ta đã xác định được mức năng lượng từ thấp đến cao như sau: ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f... Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự “chèn” mức năng lượng nên mức năng lượng 4s thấp hơn 3d, 5s thấp hơn 4d,... Có thế dựa vào quy tắc Klepkopski đế’ xác định thứ tự mức năng lượng: + Viết các phân lớp obitan của từng lớp (theo thứ tự từ trong ra ngoài). + Gạch chéo (theo chiều mũi tên), phân lớp nào bị gạch trước thì có mức năng lượng thấp hơn (xem hình vẽ bên). CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Cấu hình electron của nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử như sau: Số thứ tự lớp electron được viết bằng các chữ số (1, 2, 3...). Phân lớp được kí hiệu bàng chữ cái thường (s, p, d, f). Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệu của phân lớp (s2, p2, ...). Cách viết cấu liỉnh electron nguyên tử gồm các bước sau: Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử. Bước 2: Các electron được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng dần của mức năng lượng trong nguyên tử (ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s...) và tuân theo quy tắc sau: Phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lớp p chứa tối đa 6 electron, phân lớp d chứa tôi đa 10 electron, phân lớp f chứa tối đa 14 electron. Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau (ls 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s...) Thí dụ: Nguyên tử liti, z = 3, có 3 electron. Cấu hình electron của nguyên tử liti là: ls22sx. Electron cuối cùng của nguyên tử liti điền vào phân lớp s. Liti là nguyền tố s. Cl (Z = 17) có 17 electron. Cấu hình electron của nguyên tử C1 được điền như sau: ls22s22p63s23p5. Electron cuối cùng của nguyên tử clo điền vào phân lớp p. Clo là nguyên tố p. — Fe (Z = 26) có 26 electron. Các electron của nguyên tử Fe được phân bô" như sau: ls22s22p63s23p64s23d6. Electron cuối cùng của nguyên tử Fe điền vào phân lớp d. sắt là nguyên tố d. Cấu hình electron của nguyên tử Fe: ls22s22p63s23p63d64s2. Vậy: Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điển vào phân lớp s. Nguyên tô p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phàn lớp f. 2. Cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố Bảng cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. z Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Sô" electron Cấu hình electron của nguyên tử n = 1 lớp K n = 2 lớp L n = 3 lớp M n = 4 lớp N 1 Hiđro H 1 ls1 2 Heli He 2 ls2 3 Liti Li 2 1 ls^s1 4 Beri Be 2 2 1s22s2 5 Bo B 2 3 ls22s22px 6 Cacbon c 2 4 ls22s22p2 7 Nitơ N 2 5 ls22s22p3 8 Oxi 0 2 6 ls22s22p4 9 Flo F 2 7 ls22s22p5 10 Neon Ne 2 8 ls22s22p6 11 Natri Na 2 8 1 ls22s22p63s1 12 Magie Mg 2 8 2 ls22s22p63s2 13 Nhôm AI 2 8 3 ls^s^p^s^p1 14 Silic Si 2 8 4 ls22s22p63s23p2 15 Photpho p 2 8 5 ls22s22p63s23p3 16 Lưu huỳnh s 2 8 6 ls22s22p63s23p4 17 Clo Cl 2 8 7 ls22s22p63s23p5 18 Agon Ar 2 8 8 ls22s22p63s23p6 19 Kali K 2 8 8 1 ls22s22p63s23p64s1 20 Canxi Ca 2 8 8 2 ls22s22p63s23p64s2 Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng Đối với nguyên tử của tất cá các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có nhiều nhât là 8 electron (trừ heli). Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns2np6) và nguyên tử heli (ls2) không tham gia vào các phản ứng hóa học (trừ khi có một số điều kiện đặc biệt) vì cấu hình electron của các nguyên tử này rất bền. Đó là các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm. Trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He và B). Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên từ của các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4 electron ngoài cùng có thề là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kim (xem bảng tuần hoàn). Như vậy, khi biết cấu hình electron của nguyên tủ có thể dự đoán dược loại nguyên tố. B. IIƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK TRANG 27-28 Câu 1. Từ z = 11 —> Cấu hình electron: ls22s22p63s1. Nguyên tố có electron ngoài cùng điền vào phân lớp 3s nên thuộc loại nguyên tô s. Chọn A Câu 2. Cấu hình electron cúa lưu huỳnh (Z = 16) là: ls22s22p63s23p4. Chọn C Câu 3. Câu hình electron cua nhôm (Al) là: ls22s22p63s23p' có thê được viết theo lớp là: 2, 8, 3. Câu D sai Câu 4. Gọi tổng số hạt proton là z, tổng số hạt nơtron là N, tồng số hạt electron là E. Ta có: z + N + E = 13. Vì z = E nên 2Z + N = 13. Các nguyên tố có số hiệu nguyên tứ từ 2 đến 82 trong bàng hệ thông tuần hoàn thì: 1 < -C- < 1,5 (tức là z < N < 1,5Z) z z 3Z < 13. Do đó z < 4,33. N 13 < 3,5Z. Do đó z > 3,7 Vì z nguyên dương nên trong khoảng 3,7 < z < 4,33, ta chọn z = Suy ra số N = 13 - 4 - 4 = 5 và nguyên tử khối là 4 + 5 = 9. Với z = 4, cấu hình electron là: ls22s2 : nguyên tố Beri (Be). Câu 5. Nguyên tố có z = 3: ls^s1 => có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố có z = 6: ls22s22p2=> có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố có z = 9: ls22s22p5=> có 7 electron ở lớp ngoài cùng. » Nguyên tố có z = 18: ls22s22pe3s23p6 => có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Đáp số: 1, 4, 7, 8 Câu 6. a) * z = 1: ls1 z = 3: 1s22s1 Cả hai nguyên tố đều là kim loại vì có 1 electron ở lớp ngoài cùng. * z = 8: ls22s22p4. z = 16: ls22s22p63s23p4. Cả hai nguyên tố đều là phi kim vì có 6 electron ở lớp ngoài cùng. * z = 7: ls22s22p3, là nguyên tố phi kim có 5 electron ở lớp ngoài cùng. * z = 9: ls22s22p5, là nguyên tố phi kim vì có 7 electron ở lớp ngoài cùng.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
  • Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
  • Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
  • Bài 12. Liên kết ion - tinh thể ion
  • Bài 13. Liên kết cộng hóa trị
  • Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
  • Bài 15. Hóa trị và số oxi hóa

Các bài học trước

  • Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử
  • Bài 2. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị
  • Bài 1. Thành phần nguyên tử

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 10
  • Giải Hóa 10(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 10

Giải Hóa 10

  • CHƯƠNG I. NGUYÊN TỬ
  • Bài 1. Thành phần nguyên tử
  • Bài 2. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị
  • Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử
  • Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử(Đang xem)
  • Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • CHƯƠNG II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
  • Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
  • Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
  • Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
  • CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC
  • Bài 12. Liên kết ion - tinh thể ion
  • Bài 13. Liên kết cộng hóa trị
  • Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
  • Bài 15. Hóa trị và số oxi hóa
  • Bài 16. Luyện tập: Liên kết hóa học
  • CHƯƠNG IV. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  • Bài 17. Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
  • Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hóa - khử
  • CHƯƠNG V. NHÓM HALOGEN
  • Bài 20. Khái quát về nhóm halogen
  • Bài 21. Clo
  • Bài 22. Hiđro clorua, axit clohiđric và muối clorua
  • Bài 23. Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
  • Bài 24. Flo - Brom - Iot
  • Bài 25. Luyện tập: Nhóm halogen
  • CHƯƠNG VI. NHÓM OXI - LƯU HUỲNH
  • Bài 26. Oxi - Ozon
  • Bài 27. Lưu huỳnh
  • Bài 28. Hiđro sunfua, lưu huỳnh dioxit, lưu huỳnh trioxit
  • Bài 29. Axit sunfuric, muối sunfat
  • Bài 30. Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
  • CHƯƠNG VII. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
  • Bài 31. Tốc độ phản ứng hóa học
  • Bài 32. Cân bằng hóa học
  • Bài 33. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Từ khóa » Cấu Hình Electron đặc Biệt