Giải Hóa 9 Bài 7: Tính Chất Hóa Học Của Bazơ
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Giải Hóa 9 Bài 7: Tính chất hóa học của Bazơ hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK Hóa 9 bài 7. Lời giải Hóa 9 được trình bày chi tiết dễ hiểu giúp các bạn học sinh nắm chắc được những kiến thức căn bản của bài học để hiểu rõ về các tính chất hóa học và phương trình phản ứng của Bazơ. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Giải bài tập Hóa 9 bài 7
- A. Tóm tắt lý thuyết Hóa 9 bài 7 Tính chất hóa học của Bazơ
- 1. Phân loại Bazo
- 2. Tính chất hóa học của Bazo
- B. Giải bài tập Hóa 9 bài 7 sách giáo khoa
- Bài 1 Trang 25 SGK Hóa 9
- Bài 2 Trang 25 SGK Hóa 9
- Bài 3 Trang 25 SGK Hóa 9
- Bài 4 Trang 25 SGK Hóa 9
- Bài 5 Trang 25 SGK Hóa 9
- C. Giải bài tập sách bài tập Hóa 9 bài 7 Tính chất hóa học của bazơ
- D. Trắc nghiệm Hóa 9 bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
A. Tóm tắt lý thuyết Hóa 9 bài 7 Tính chất hóa học của Bazơ
1. Phân loại Bazo
Bazơ tan: LiOH, KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
Bazơ không tan: Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2
2. Tính chất hóa học của Bazo
Bazơ tan (dung dịch kiềm) | Bazơ không tan | |
Làm đổi màu chất chỉ thị | + Đổi màu quỳ tím thành xanh + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng | |
Tác dụng với oxit axit | 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O | |
Tác dụng với axit | Cả bazơ tan và không tan đều phản ứng. Tạo thành muối và nước | |
HCl + NaOH → NaCl + H2O | 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O | |
Nhiệt phân | Bazơ không tan bị nhiệt phân. | Tạo thành oxit tương ứng và nước. 2Fe(OH)3 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe2O3 + 3H2O |
Tác dụng với muối | Được học trong bài 9 |
B. Giải bài tập Hóa 9 bài 7 sách giáo khoa
Bài 1 Trang 25 SGK Hóa 9
a) Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa.
b) Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa.
Đáp án hướng dẫn giải bài tập
a) Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là bazơ.
Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
b) Vì không phải mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.
Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3... không phải là chất kiềm.
Bài 2 Trang 25 SGK Hóa 9
Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào
a) Tác dụng được với với dung dịch HCl.
b) Bị nhiệt phân hủy.
c) Tác dụng được CO2.
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh.
Đáp án hướng dẫn giải bài tập
a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:
Cu(OH)2 → CuO + H2O
c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.
Bài 3 Trang 25 SGK Hóa 9
Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ.
Đáp án hướng dẫn giải bài tập
Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Bài 4 Trang 25 SGK Hóa 9
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.
Đáp án hướng dẫn giải bài tập
Lấy từ mỗi lọ một mẫu hóa chất (gọi là mẫu thử) để làm thí nghiệm nhận biết.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:
Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).
Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH
Hoặc các em xem theo sơ đồ hướng dẫn sau
Bài 5 Trang 25 SGK Hóa 9
Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ.
a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên.
Đáp án hướng dẫn giải bài tập
Số mol Na2O = 15,5 : 62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Phương trình hóa học
Na2O + H2O → 2NaOH
0,25 → 0,5 (mol)
500 ml = 500/1000= 0,5 lít;
CM NaOH = 0,5/0,5 = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Pứ 0,5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25 . 98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = 24,5.100/20= 122,5 g
mdd, ml = mdd,g = Dg/ml = 122,5/1,14 ≈ 107,5 ml
C. Giải bài tập sách bài tập Hóa 9 bài 7 Tính chất hóa học của bazơ
Ngoài các dạng bài tập luyện tập trong sách giáo khoa Hóa 9 bài 7, các bạn học sinhc ó thể bổ sung hoàn thành các dạng bài tập sách bài tập, với đầy đủ nhiều các dạng bài tập hơn. Từ đó có thể củng cố nâng cao khả năng giải luyện bài tập. Để giúp các bạn thuận tiện trong quá trình học tập giải bài tập VnDoc đã biên soạn hướng dẫn giải chi tiết bài tập sách bài tập tại:
- Giải bài tập sách bài tập Hóa 9 bài 7 Tính chất hóa học của bazo
D. Trắc nghiệm Hóa 9 bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
Câu 1: Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là:
A. HNO3
B. KCl
C. Ca(OH)2
D. Na2SO4
Câu 2: Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất rắn sau đây:
A. Cu(OH)2
B. Fe(OH)2
C. KOH
D. Al(OH)3
Câu 3: Chất khí sẽ không bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là:
A. CO2
B. N2
C. SO2
D. Cả A, B và C
Câu 4: Dung dịch NaOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3
B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3
D. P2O5; CO2; CuO; SO3
Câu 5: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)3
B. Cu(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3; KOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Zn(OH)2
D. Fe(OH)3; Zn(OH)2; Ca(OH)2; Mg(OH)2
Câu 6: Để nhận biết dd NaOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. dung dịch H2SO4
D. dung dịch HCl
Câu 7. Dãy các bazo làm phenolphtalein hóa đỏ
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2
C. NaOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. NaOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 8. Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2.
D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH.
Câu 9. Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Na2CO3
B. KCl
C. NaOH
D. NaNO3
Câu 10. Dung dịch NaOH không có tính chất nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 11. Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:
A. H2O Fe2O3.
B. Al2O3, CuO.
C. Na2O, K2O.
D. ZnO, H2O.
Câu 12. Dung dịch có pH > 7 là
A. HCl
B. NaCl
C. NaOH
D. CuSO4
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm
1 C | 2C | 3B | 4C | 5A | 6C |
7 B | 8 C | 9A | 10B | 11C | 12C |
Để có thể nâng cao, mở rộng các dạng bài tập hơn nữa, VnDoc biên soạn bộ câu hỏi 20 câu dưới hình thức trắc nghiệm, giúp các bạn học sinh làm quen với nhiều dạng câu hỏi hơn, từ đó quen với các hình thức câu hỏi. Mời các bạn tham khảo tại: Trắc nghiệm Hóa học 9 bài 7
..................................
Ngoài Giải Hóa 9 Bài 7: Tính chất hóa học của Bazơ, mời các bạn tham khảo thêm Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 18 40.119 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Hươu Con
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 04/10/2023
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
- LÝ THUYẾT
- Hóa học 9 Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
- Hóa học 9 Bài 2: Một số oxit quan trọng
- Hóa học 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit
- Hóa học 9 Bài 4: Một số axit quan trọng
- Hóa học 9 Bài 5: Luyện tập tính chất hóa học oxit và axit
- Hóa học 9 Bài 6 Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Hóa học 9 Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
- Hóa học 9 Bài 8: Một số bazơ quan trọng
- Hóa học 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối
- Hóa học 9 Bài 10: Một số muối quan trọng
- Hóa học 9 Bài 11: Phân bón hóa học
- Hóa học 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
- Hóa học 9 bài 14: Thực hành Tính chất hóa học của bazơ và muối
- GIẢI BÀI TẬP
- Giải Hóa 9 Bài 1: Tính chất hóa học của oxit
- Giải Hóa 9 Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiết 1)
- Giải Hóa 9 Bài 2: Một số oxit quan trọng (tiếp)
- Giải Hóa 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit
- Giải Hóa 9 Bài 4: Một số axit quan trọng
- Giải Hóa 9 Bài 5: Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit
- Giải Hóa 9 bài 6: Thực hành Tính chất hóa học của oxit và axit
- Giải Hóa 9 Bài 7: Tính chất hóa học của Bazơ
- Giải Hóa 9 bài 8: Một số Bazơ quan trọng (Tiết 1)
- Giải Hóa 9 Bài 8: Một số Bazơ quan trọng (tiếp theo)
- Giải Hóa 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối
- Giải Hóa 9 Bài 10: Một số muối quan trọng
- Giải Hóa 9 Bài 11: Phân bón hóa học
- Giải Hóa 9 Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
- Giải Hóa 9 Bài 13: Luyện tập chương 1 Các hợp chất vô cơ
- Giải Hóa 9 bài 14: Thực hành Tính chất hóa học của bazơ và muối
- LUYỆN TẬP
- Bài tập hóa 9 bài 8: Một số bazơ quan trọng
- Bài tập hóa 9 bài 9: Tính chất hóa học của muối
- Bài tập Hóa 9 bài 10: Một số muối quan trọng
- Bài tập Hóa 9 bài 11: Phân bón hóa học
- Bản tường trình hóa học 9 bài 6
- Bản tường trình hóa học 9 bài 14
- Thực hành tính chất hóa học của bazơ và muối
- Bảng hệ thống hóa các loại hợp chất vô cơ
- Tính chất hóa học của axit dễ nhớ nhất
- Bài tập trắc nghiệm tính chất hóa học của axit
- LÝ THUYẾT
Chương 2: Kim loại
- LÝ THUYẾT
- Hóa học 9 Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại
- Hóa học 9 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
- Hóa học 9 Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Hóa học 9 Bài 18: Nhôm
- Hóa học 9 Bài 19: Sắt
- Hóa học 9 Bài 20: Hợp kim sắt Gang, thép
- Hóa học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Hóa học 9 Bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại
- Hóa học 9 bài 23: Thực hành tính chất hóa học của nhôm và sắt
- GIẢI BÀI TẬP
- Giải Hóa 9 Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại
- Giải Hóa 9 bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
- Giải Hóa 9 Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Giải Hóa 9 Bài 18: Nhôm
- Giải Hóa 9 Bài 19: Sắt
- Giải Hóa 9 Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Giải Hóa 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Giải Hóa 9 Bài 22: Luyện tập Chương 2 Kim loại
- Giải Hóa 9 bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt
- Giải Hóa 9 bài 24: Ôn tập học kì 1
- LUYỆN TẬP
- Bài tập Hóa 9 bài 15: Tính chất vật lí của kim loại
- Bài tập Hóa học lớp 9 - Kim loại
- Bản tường trình hóa học 9 bài 23
- LÝ THUYẾT
Ôn tập Học kì 1
- Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học phần bài tập lớp 9
Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- LÝ THUYẾT
- Hóa học 9 bài 25: Tính chất của phi kim
- Hóa học 9 bài 26: Clo
- Hóa học 9 Bài 27: Cacbon
- Hóa học 9 bài 28: Các oxit của cacbon
- Hóa học 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Hóa 9 bài 30: Silic Công nghiệp Silicat
- Hóa 9 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Hóa 9 bài 33: Thực hành tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
- GIẢI BÀI TẬP
- Giải Hóa 9 Bài 25: Tính chất của phi kim
- Giải Hóa 9 Bài 26: Clo
- Giải Hóa 9 Bài 27: Cacbon
- Giải Hóa 9 bài 28: Các oxit của cacbon
- Giải Hóa 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
- Giải Hóa 9 Bài 30: Silic Công nghiệp silicat
- Giải Hóa 9 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Giải Hóa 9 bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Giải Hóa 9 Bài 33: Thực hành Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
- LUYỆN TẬP
- Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
- Bản tường trình hóa học 9 bài 33
- LÝ THUYẾT
Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu
- LÝ THUYẾT
- Hóa 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Hóa 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Hóa 9 bài 36: Metan
- GIẢI BÀI TẬP
- Giải Hóa 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
- Giải Hóa 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Giải Hóa 9 Bài 36: Metan
- Giải bài tập Hóa 9 Bài 37: Etilen
- Giải Hóa 9 Bài 38: Axetilen
- Giải Hóa 9 Bài 39: Benzen
- Giải Hóa 9 Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Giải Hóa 9 bài 41: Nhiên liệu
- Giải Hóa 9 bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
- Giải Hóa 9 Bài 43: Thực hành Tính chất của Hiđrocacbon
- LÝ THUYẾT
Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime
- LÝ THUYẾT
- Hóa 9 bài 46: Mối liên hệ giữa Etilen rượu etylic và Axit axetic
- GIẢI BÀI TẬP
- Giải Hóa 9 Bài 44: Rượu etylic
- Giải Hóa 9 Bài 45: Axit axetic
- Giải Hóa 9 Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- Giải Hóa 9 bài 47: Chất béo
- Giải Hóa 9 Bài 48: Luyện tập rượu etylic, axit axetic và chất béo
- Giải Hóa 9 Bài 49: Thực hành Tính chất của rượu và axit
- Giải Hóa 9 Bài 50: Glucozơ
- Giải Hóa 9 Bài 51: Saccarozơ
- Giải Hóa 9 Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
- Giải Hóa 9 Bài 53: Protein
- Giải Hóa 9 Bài 54: Polime
- Giải Hóa 9 Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit
- Giải Hóa 9 Bài 56: Ôn tập cuối năm
- LÝ THUYẾT
Tham khảo thêm
Giải Hóa 9 Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Giải Hóa 9 Bài 48: Luyện tập rượu etylic, axit axetic và chất béo
Bản tường trình hóa học 9 bài 43
Giải Hóa 9 Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Giải Hóa 9 Bài 5: Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit
Giải Hóa 9 bài 4: Một số axit quan trọng
Giải Hóa 9 Bài 44: Rượu etylic
Giải Hóa 9 Bài 49: Thực hành Tính chất của rượu và axit
Giải Hóa 9 Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Giải Hóa 9 Bài 45: Axit axetic
Gợi ý cho bạn
Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao
Mẫu đơn xin học thêm
Bài tập câu điều kiện có đáp án
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Lớp 9
Giải bài tập Hóa học 9
Đề thi học kì 2 lớp 9
Toán 9 - Giải Toán lớp 9 Sách mới Hay nhất
Văn mẫu lớp 9 Sách mới
Bài tập Tiếng Anh lớp 9
Vật lý lớp 9
Hóa 9 - Giải Hoá 9
Trắc nghiệm Văn 9 Sách mới
Soạn Văn 9 Sách mới
Giải Hoá 9 - Giải bài tập Hóa 9
Đề kiểm tra 15 phút lớp 9
Sinh học lớp 9
Lịch sử lớp 9
Địa lý lớp 9
Giải bài tập Hóa học 9
Giải Hóa 9 Bài 45: Axit axetic
Giải Hóa 9 Bài 48: Luyện tập rượu etylic, axit axetic và chất béo
Giải Hóa 9 Bài 49: Thực hành Tính chất của rượu và axit
Giải Hóa 9 Bài 44: Rượu etylic
Giải Hóa 9 Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Giải Hóa 9 Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Từ khóa » Bài Tập Hóa 9 Bài 7 Trang 25
-
Giải Hóa 9 Bài 7: Tính Chất Hóa Học Của Bazơ
-
Bài 7. Tính Chất Hóa Học Của Bazơ
-
Bài 1,2,3,4,5 Trang 25 SGK Hóa Lớp 9: Tính Chất Hóa Học Của Bazơ
-
Tính Chất Hóa Học Của Bazơ - Giải Hoá 9 Trang 25
-
Hóa 9 Bài 7: Tính Chất Hóa Học Của Bazơ - Haylamdo
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 4 5 Trang 25 Sgk Hóa Học 9
-
Giải Bài 7 Hóa Học 9: Tính Chất Hóa Học Của Bazơ - Tech12h
-
Top 15 Hóa 9 Bài 7 Bài Tập 2 Trang 25 2022
-
Top 15 Hóa 9 Bài 7 Trang 25 2022
-
Giải Câu 5 Trang 25 – Bài 7 – SGK Môn Hóa Học Lớp 9 - Chữa Bài Tập
-
Hóa 9 Bài 7
-
Bài 5 Trang 25 SGK Hóa Học 9 - Tìm đáp án
-
Giải Bài Tập Hóa Lớp 9 Trang 25
-
Hóa 9 Bài 7 Trang 25