Giải Lịch Sử 10 Bài 11: Tây Âu Thời Kì Trung đại

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Giải Lịch Sử 10Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại Giải Lịch Sử 10 Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại trang 1
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại trang 2
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại trang 3
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại trang 4
BÀI 11 TÂY ÂU THÒI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nắm được nguyên nhân, và các cuộc phát kiến địa lí. Hiểu được khái niệm thế nào là tích luỹ vốn ban đầu; giải thích được tại sao chủ nghĩa tư bản lại nảy sinh ở châu Âu, nắm được những biểu hiện sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ớ châu Âu. Nắm được nguyên nhân, thành tựu của Văn hóa Phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân. Kĩ năng Kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện về sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, lập bản thống kê cuộc đấu tranh Cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức. NHŨNG KIẾN THỨC cơ BẢN CAN NẮM vũng Những cuộc phát kiến địa lí Nguyên nhân phát kiến địa lí: + Sản xuất phát triển dãn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường cao. + Con đường giao lưu buôn qua Tây á và Địa Trung Hải bị người ảrập độc chiếm. + Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như ki thuật mới trong đóng tàu, sa bàn, hải đồ... Các cuộc phát kiến địa lí4ớn: + Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã đi vòng cực Nam của lục địa Phi, đặt tên mũi Hảo Vọng. + Tháng 8-1492, C.Cô-lôm-bô đến được Cu Ba và một số đảo vùng Ảng ti là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ. + Va-xcô đơ Ga-ma đến đã đến được Ca-cut-ta Ấn Độ (5-1498). + Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đầu tiên vong quanh thế giới bằng đường biển (1519-1521). Hậquả của phát kiến địa lí: + Đem lại hiểu biết mới về Trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng. + Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. + Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu Nguyên nhân: + Kinh tế Tây Âu phát triển nhanh. Tẩng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên vàng bạc của các nước châu Mĩ, châu Phi và châu Á. + Giai cấp tư sản còn tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền. Biểu hiện nảy sinh CNTB: + Trong thủ công nghiệp, các công trường thủ công mọc lên thay thế phường hội, hình thành quan hệ chủ với thợ. + Ớ trong nông nghiệp, các đồn điền trang trại được hình thành, người lao động biến thành công nhân nông nghiệp. + Trong thương nghiệp, các công ty thương mại lớn thay thế cho các thương hội. Xã hội Tây Âu có sự biến đổi, các giai cấp mới được hình thành -giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Văn hóa Phục hưng Nguyên nhân: + Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng. + Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản. Phong trào Văn hóa Phục hưng khôi phục tinh hoa văn hóa xán lạn cổ đại Hy Lạp - Rô-ma, xây dựng một nền văn hóa mới, đề cao giá trị chân chính của con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học kĩ thuật Có những tiến bộ về khoa học-kĩ thuật, sự phát triển về vãn học, hội hoạ. Ý nghĩa: + Lên án giáo hội Ki-tỏ, tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ. + Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Cải cách tôn giáo Nguyên nhân: Sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo hội đối với giai cấp tư sản đã dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cải cách tôn giáo. Net chính về phong trào: diễn ra khắp các nước Tây Âu. Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ sau đó Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức và của Cam-vanh tại Thuỵ Sĩ. -Đặc điểm: + Không thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hòa để quay về giáo lí Ki-tô nguyên thủy. + Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái. -Ý nghĩa: + Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến. + Cổ vũ và mở đường cho nền văn hóa châu Âu phát triển cao hơn. Chiến tranh nông dân Đức Nguyên nhân: + Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự vươn lên của giai cấp tư sản. + Ông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, do tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo. Diễn biến: + Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, rhở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muy-xe. + Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bước đầu, đã đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến. Ý nghĩa: + Là một sự kiện lịch sử lớn lao, nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến. -b Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến. LUYỆN TẬP Gợi ý trả lời câu hỏi SGK. Câu 1: Hệ quả của các cuộc phát kiến đìa lí: + Đem lại hiểu biết mới về Trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng. + Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. + Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. Câu 2: Hậu kì trung đại quan hệ sản xuất tư bản xuất hiện ở Tây Âu là vì: + Sau các cuộc phát kiến địa lí kinh tế châu Âu phát triển nhanh, tầng lớp quý tộc, thương nhân Tây Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên vàng bạc của các nước châu Mĩ, châu Phi và châu Á, giai cấp tư sản đã tích luỹ được số vốn ban đầu + Giai cấp tư sản còn tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành các đồn điền, nông dân mất ruộng đất, hình thành đội ngũ nhân công làm thuê. Dẫn đến hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Câu 3: Tính chất của phong trào Văn hóa Phục hưng: Là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận vãn hóa tư tưởng. Câu 4: Đặc điểm ý nghĩa của phong trạo cải cách tôn giáo - Đặc điểm: + Không thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hòa để quay về giáo lí Ki-tô nguyên thủy. + Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái. -Y nghĩa: + Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực vãn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến. + Cổ vũ và mở đường cho nền vãn hóa châu Âu phát triển cao hơn.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
  • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
  • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII

Các bài học trước

  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 2: Xã hôi nguyên thủy
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10
  • Học Tốt Lịch Sử 10
  • Giải Lịch Sử 10(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Giải Lịch Sử 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I - XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hôi nguyên thủy
  • Chương II - XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Chương III - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Chương IV - ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V - ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI - TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại(Đang xem)
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I - VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
  • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
  • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
  • Chương II - VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Chương III - VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Chương IV - VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
  • Chương I - CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Chương II - CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Chương III - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến thế kỉ XX)
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa - ri 1871
  • Bài 39: Quốc tế thứ hai
  • Bài 40: Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Từ khóa » Sử Lớp 10 Bài 11