Giải Lịch Sử 7 Bài 21: Ôn Tập Chương IV

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Lịch Sử 7Giải Lịch Sử 7Bài 21: Ôn tập chương IV Giải Lịch Sử 7 Bài 21: Ôn tập chương IV
  • Bài 21: Ôn tập chương IV trang 1
  • Bài 21: Ôn tập chương IV trang 2
  • Bài 21: Ôn tập chương IV trang 3
  • Bài 21: Ôn tập chương IV trang 4
  • Bài 21: Ôn tập chương IV trang 5
«. BÀI 21 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 Câu hòi: Nhà nước Lê sơ tồn tại trong khoảng thời gian nào? Trả lời câu hỏi Nhà nước Lê sơ tồn tại trong khoảng thời gian từ thế kỉ XV đến thế ki xvr. Câu hòi: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra và kết thúc thời gian nẫo? Trả lời cảu hỏi Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ”a năm 1418 kết'thức bằng Hội thề Dông Quan (ngày 10/12/1427). Câu hỏi: Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông hoàn chỉnh chặt chẽ hơn bộ mảy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào? Trả lời câu hỏi Triều đình: + Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành. Một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được'bãi bỏ, tăng cường được tính tập quyền (tức mọi quyền lực tập trung vào tay Hoàng đế triều đình, hạn chế được tính phân tán, cục bộ, địa phương). + Hệ thông thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã. Các đơn vị hành chính: + Các đơn vị hành chính được tố’ chức chặt .chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và câp xã. + Đất nước được mở rộng, cả nước chia làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã. Cách đào tạo tuyển chọn nhân tài: Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu, đồng thời là nguyên tắc để tuyển lựa, bổ dụng quan lại (tức là phải có học, thi đỗ, có bằng cấp mới được nhà nước bổ dụng làm quan) vì thế việc chọn nhân tài công bằng không để sót người có tài. Câu hỏi: Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm, gì khác nhau? ________ • Trả lời câu hỏi Nhà nước thời Lý - Trần Nhà nước thời Lê sơ Nhà nước quân chủ quý tộc (thực hiện nguyên tắc muốn được bổ dụng làm quan thì trước hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc) Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế. Câu hỏi: Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác luật pháp thời Lý - Trần? Trả lời câu hỏi + Giống nhau: Giữa luật pháp Lý - Trần và Lê sơ là cùng bắo vệ quyền lợi của nhà vua, triều đình, giai cấp thông trị. Khuyến khích sản xuất phát triển. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản. + Khác nhau: Pháp luật thời Lê sơ (thông qua bộ luật Hồng Đức) đầy đủ, hoàn chỉnh hơn và có một số điều bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, phụ nữ. Câu hỏi: Tình hình kihh tê thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần? Trả lời câu hòi Giống nhau Nông nghiệp: Quan tâm mở rộng diện tích trồng trọt, sửa đắp đê điều phòng lũ lụt. Thủ công nghiệp: Các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Thương nghiệp: Mở chợ, mở cửa biển bán với người nước ngoài Khác nhau Thời Lý - Trần Thời Lê sơ Nông nghiệp Ruộng công chiếm ưu thế,- ruộng tư xuất hiện. Thực hiện phép quân điền. Thủ công nghiệp Hình thành và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống. Các làng phường thủ công phát triển. Có các phường, xưởng sản xuất do nhà nước quản lý (cục bách tác). Thương nghiệp - Lập nhiều khu chợ để nhân dân trao đổi. Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Thăng Long trở thành đô thị buôn bán sầm uất, rất phổ biến. Câu hỏi: Xõ hộỉ thời Lý Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau? Trả lời câu hỏi Thời Lý - Trần Thời Lê sơ Giai cấp Có hai giai cấp: thông trị và bị trị. Có hai giai câ'p thống trị và bị trị. Tầng lớp Quý tộc, địa chủ nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. Qụý tộc, địa chỉ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. Khác nhau Tầng lớp quý' tộc vương hầu rất đông nắm mọi quyền lực. Tầng lớp nông nô; nô tì chiếm sô' đông trong xã hội. Vua nắm mọi quyền hành Địa chủ tư hữu phát triển mạnh. Nô tì giảm dần về sô' lượng và được giải phóng và cuối thời Lê. Câu hỏi: Trong lĩnh vực văn hóa, giảo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt dược những thành tựu nào? Có gì kkác thời Lý - Trần? Trả lời câu hỏi Thành tựu dạt đứợc Giáo dục - khoa cử: rất phát triển. + Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa.thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. + Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tồ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên. Văn học: + Văn học chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca... + Văn thơ chữ Nôm có: Quốc Âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn. -.Khoa học: + Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thu, Lam Sơn thực lụ.c, -Việt giám thông thảo tổng luận... + Địa lý: Hồng Đức bản đồ, Du địa chí, An Nam hình thăng đồ. + Y học: Bản thảo thục vật toát yếu. + Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp. Nghệ thuật: + Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng. + Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Khác nhau Giáo dục thời Lê sơ phát triên mạnh, có nhiều khoa thi cử đế’ tuyển chọn nhân tài, chọn người công bằng. Đa số dân đều có thể đi học và cho phép người nào có học đều được dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ. Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát .triển và không chiếm địa vị thông trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý - Trần nhưng thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, chi phôi trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng. Câu hỏi: Em hãy lập bảng thống kê (theo mẫu dưới đây) các tác phẩm văn học, sử học, nổi tiếng thời Lý - Trần và Lê sơ. Thời Lý (1010-1225) Thời Trần (1226 - 1400) Thời Lê sơ (1428-1527) Các tác phẩm văn học Các tác phẩm sử học Trả lời câu hỏi Thời Lý (1010-1225) Thời Trần (1226 - 1400) Thời Lê Sơ (1428-1527) Các tác phẩm văn học Nam Quốc Sơn Hà (Lý Thường Kiệt) Hịch Tương Sĩ (Trần Quốc Tuấn) Phò giá về kinh (Trần Quang Khải) Phú Sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) Bỉnh Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi) Quân Trung từ mệnh tập Bình uyển cửu ca Hồng Đức Quốc âm thi tập. Các tác phẩm sử học Đại việt Sử kí toàn thư Đại việt Sử kí (Lê Văn Hưu) Đại việt sử kí toàn thư. Lam Sơn thực lục Việt giám thông khảo tổng luận

Các bài học tiếp theo

  • Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
  • Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
  • Bài 25: Phong trào Tây Sơn
  • Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
  • Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
  • Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
  • Bài 30: Tổng kết

Các bài học trước

  • Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
  • Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
  • Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
  • Bài 17: Ôn tập chương II và chương III
  • Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
  • Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
  • Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
  • Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 7
  • Giải Lịch Sử 7(Đang xem)
  • Học Tốt Lịch Sử 7
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 7

Giải Lịch Sử 7

  • Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
  • Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
  • Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
  • Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
  • Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
  • Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
  • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
  • Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
  • Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
  • Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
  • Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
  • Chương III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV)
  • Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
  • Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)
  • Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
  • Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Bài 17: Ôn tập chương II và chương III
  • Chương IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI)
  • Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV
  • Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
  • Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
  • Bài 21: Ôn tập chương IV(Đang xem)
  • Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
  • Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
  • Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
  • Bài 25: Phong trào Tây Sơn
  • Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
  • Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
  • Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI
  • Bài 30: Tổng kết

Từ khóa » Soạn Môn Lịch Sử Lớp 7 Bài 21