Giải Lịch Sử Lớp 10 Bài 1: Sự Xuất Hiện Loài Người Và Bầy Người ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy trang 1
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy trang 2
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy trang 3
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy trang 4
PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THƯỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRƯNG ĐẠI Chương I XÃ Hội NGUYÊN THUỶ Bài 1 Sự XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ Sự xuất hiện loài nguôi và đòi sống bầy nguôi nguyên thuỷ Câu hỏi: Hãy giải thích Iigắn gọn: Thế nào là Người tối cổ? Thế nào là bầy người nguyên thuỷ ? *Hướng dẫn trả lời: + Thế nào là Người tối cổ: về thòi gian: tồn tại cách ngày nay từ 4 triệu đến 1 vạn năm. về hình dáng: tuy còn nhiều dấu tích vượn trên người nhưng Người tối cô không còn là vượn, đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. về công cụ lao động: đã biết chế tác và sử dụng công cự lao động bằng đá (dù còn rất thô sơ). Như vậy, Người tối cổ tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình nhưng họ đã là người. Đây là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người. + Thế nào là bầy người nguyên thuỷ: Sống trong quan hệ họp quần. Sống trong hang động, mái đá hoặc cũng có thể dựng lều bằng cành cây, da thú, sống trong quan hệ ruột thịt thành gia đình. Họ chưa có quy định về xã hội nên gọi là bầy người nguyên thuỷ. CỔH hỏi: Người tối cổ đã bắt đầu định hình cuộc sống song vật chất và quan hệ xã hội như thế nào? * Hướng dẫn trả lời: - Đò'i sống vật chất: + Nguời tối cổ đã sử dụng công cụ đá cũ (sơ kì). + Họ kiếm sống bàng lao động tập thề, bằng phương thức hái lượm và sãn bắt. + Từ chỗ biết giữ lửa trong tự nhiên, họ tiến tới chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá vói nhau để lấy lửa. Quan hệ xã hội: + Đã có quan hệ hợp quần xã hội: có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. + Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5 - 7 gia đình. + Chưa có những quy định xã hội nên gọi là bầy người nguyên thuỷ. Câu hỏi: Vì sao sau khi thoát khỏi giới động vật, Người tối cổ phải sống thành từng bầy? Hướng dẫn trả lời: + Do trình độ sản xuất thấp kém. Công cụ thô sơ, họ phải kiếm sổng bằng lao động tập thể với phương thức hái lượm và săn bắt. + Do sống trong điều kiện thiên nhiên hoang dã, luôn bị thú dữ đe doạ... nên phải dựa vào sức mạnh của tập thể để tự vệ. Câu hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa bầy người nguyên thuỷ và bầy động vật? * Hướng dẫn trả lời: Giống nhau: + Sống chung thành từng bầy để bảo vệ lẫn nhau. + Cùng nhau tìm kiếm thức thức ăn trong rừng. Khác nhau: + Người nguyên thuỳ đã biết chế tạo công cụ lao động. Đó là những công cụ thuộc thời kì đá cũ. + Họ đã biết giữ lửa trong tự nhiên và biết chế tạo ra lửa để nướng chín thức ãn, tự vệ, sưỏ'i ấm. + Giữa các thành viên của bầy đã có quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó: có người đứng đầu, có phân công công việc giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái v.v... Người tinh khôn và óc sáng tạo Câu hòi: Những tiến bộ kĩ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện và những tiến bộ của thời đá mới là gì? Hướng dẫn trả lời: + Những tiến bộ kĩ thuật: Người tinh khôn đã biết ghè 2 rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn để dùng làm rìu, dao, nạo. Họ còn lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu để làm lao. Người tinh khôn còn biết chế tạo cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí. Từ đó làm cho việc săn bắn có hiệu quả và an toàn hơn. + Những tiến bộ thòi đá mói: Nguồn thức ăn tăng lên đáng kể, nhất là thức ăn động vật. Người ta có thể rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận tiện hơn. Cư trú “nhà cửa” được phổ biến. Người ta có thể ghè đẽo những mảnh đá thành hỉnh dạng gọn và chính xác. thích hợp với từng công việc, với nhiều kiểu loại theo yêu cầu khác nhau. Người ta còn biết đan lưới đánh cá bằng sợi vỏ cây và làm chì lưới bằng đất nung, biết làm đồ gốm để đựng và đun nấu. Câu hỏi: Hãy nêu hình dáng của Người vượn cổ, Người tối cổ và Người tinh khôn ? * Hướng dẫn trả lời: + Người vượn cô: Có thể đứng và đi bàng hai chân, dùng tay cầm nắm, ãn hoa, quả, lá. + Người tối cô: Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. + Người tinh khôn: Có cấu tạo CO’ thể như người ngày nay: Xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, lóp lông mỏng trên người không còn nữa. Câu hỏi: Người vượn cổ, Người tối cổ, Người tinh khôn được tìm thấy ở đâu? + Người vượn cổ: Đông Phi, Tây Á và Lạng Sơn (Việt Nam). + Người tối cổ: Đông Phi, Gia-va (ln-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam). + Người tinh khôn: châu Á, châu Âu và châu Phi. Câu hoi: Nêu những tiến hộ khi Người tinh khôn xuất hiện? * Hướng dẫn trả lời: Người tinh khôn đã biết ghè hai rìa của một mành đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo. Biết lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu làm lao. Biết chế tạo cung tên làm công cụ săn bắn. Thức ăn tăng lên đáng kề, nhất là thức ăn động vật. Người tinh khôn bắt đầu rò'i hang động'ra dựng lều, định cư ờ những địa điểm thuận lọi hơn trước. Ngoài ra, cờn biết đánh cá, biết làm đồ gốm. . . Bài tập : Lập hảng so sánh về vượn cỗ, Người tối co và Người tinh khôn theo yêu cầu sau đây? Niên đại Iíình dáng Công cụ lao động Nơi tìm thấy 1) VƯơn cổ ■ ' 2) Ngưò'i tôi cô 3) Người tinh khôn * Hướng (lẫn trả lời: Niên đại Hình dáng Công cụ lao động Nơi tìm thấy 1) Vươn X cô 6 triệu năm Có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay cầm nắm, ặn hoa, quả, lá. Chưa sử dụng công cụ lao động. Đông Phi, Tây Á và Lạng Sơn (Việt Nam). 2) Người tối cổ 4 triệu năm Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân Bằng đá, sử dụng những mảnh đá có sẵn để làm công cụ. Đông Phi, Gia- va (In-đô-nê- xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam). 3) Người tinh khôn 4 vạn năm Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay: Xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, lớp lông mỏng trên người không còn nữa. Sằng đá, sử dụng những mảnh đá cỏ sẵn để làm công cụ - châu À, châu T Àu và châu Phi Cuộc cách mạng đá mói Câu hỏi: Những tiến hộ trong đời sống con người thời đá /nới. Hướng dẫn trả lời: Con người đã biết mài nhẵn công cụ bằng đá ở rìa lưỡi hoặc toàn thân, biết khoan lỗ để tra cán. Thời kì đá mới con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thuỷ. Con ngưòi đã chuyển từ kirih tế thu lượm sang kinh tế sản xuất. Con người còn biết dệt vải, làm đồ gốm, đan lưới đánh cá v.v... Con người đã biết chế tạo đồ trang sức, biết sinh hoạt nghệ thuật như nhảy múa, hội hoạ... Câu hỏi: Nêu điểm khác nhau giữa công cụ đá mới và đá cũ. Hướng dẫn trả lời: Đá mó'i là công cụ đá được ghè đẽo sắc, mài nhẵn, tra cán, dùng tốt hơn. Không những thế, thời đá mới con người còn biết sừ dụng cung tên một cách thành thạo, nhờ đó năng suất lao động tăng lên. Câu hỏi: Vì sao gọi thời kì đả mới íà cuộc "Cách mạng đá mới"? Hướng dẫn trả lời: Đây là thuật ngữ khảo cố học nhưng rất phù hợp với thực tế phát triển c.ủa con người. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện, con người đã có bước tiến dài. Đã có cư trú “nhà cửa”, đã sổng ổn định và lâu dài, đã tìm được nguồn thức ăn dồi dào hơn nhờ chuyển từ kinh tế hái lượm sang kinh tế sản xuất, đã có cuộc sống tinh thần phong phú hon.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Bài 5: Trung Quốc thời Tần - Hán
  • Bài 6: Trung Quốc dưới thời Đường - Tống
  • Bài 7: Trung Quốc thời Minh - Thanh
  • Bài 8: Cá quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 9: Sự phát triển và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Bài 10: Các nước Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á

Các bài học trước

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10(Đang xem)
  • Học Tốt Lịch Sử 10
  • Giải Lịch Sử 10
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I - XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy(Đang xem)
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy
  • Chương II - XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Chương III - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời Tần - Hán
  • Bài 6: Trung Quốc dưới thời Đường - Tống
  • Bài 7: Trung Quốc thời Minh - Thanh
  • Chương IV - ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ PHONG KIẾN
  • Bài 8: Cá quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 9: Sự phát triển và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V - ĐÔNG NAM Á PHONG KIẾN
  • Bài 10: Các nước Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á
  • Bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
  • Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu
  • Bài 14: Xã hôi phong kiến Tây Âu
  • Bài 15: Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu
  • Chương VII - SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
  • Bài 16: Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
  • Bài 17: Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản Tây Âu
  • Bài 18: Phong trào văn hóa Phục Hưng
  • Bài 19: Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
  • Bài 20: Ôn tập lịch sử thế giới cổ - trung đại
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I - VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
  • Bài 21: Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy
  • Bài 22: Việt Nam cuối thời nguyên thủy
  • Chương II - CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT VIỆT NAM
  • Bài 23: Nước Văn Lang - Âu Lạc
  • Bài 24: Quốc gia cổ đại Chăm-pa và Phú Nam
  • Chương III - THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (từ thế kỉ II đến thế kỉ X)
  • Bài 25: Chính sách đô hộ của các triều đại phương Bắc và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ I đến thế kỉ V)
  • Bài 27: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X)
  • Chương IV - VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 28: Xây dựng và phát triển nhà nước độc lập thống nhất (từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV)
  • Bài 29: Mở rộng và phát triển kinh tế (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 30: Kháng chiến chống ngoại xâm
  • Bài 31: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc
  • Bài 32: Việt Nam ở thế kỉ XV - thời Lê sơ
  • Chương V - VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
  • Bài 33: Chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nước
  • Bài 34: Tình hình kinh tế nông nghiệp
  • Bài 35: Sự phát triển của kinh tế hàng hóa
  • Bài 36: Tình hình văn hóa, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII
  • Bài 37: Khởi nghĩa nông dân Đàng Trong và phong trào Tây Sơn
  • Chương IV - VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 38: Sự thành lập và tổ chức của vương triều Nguyễn
  • Bài 39: Tình hình kinh tế - xã hội nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 40: Đời sống văn hóa - tư tưởng nửa đầu thế kỉ XIX
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ XIX
  • Bài 41: Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
  • Bài 42: Đóng góp của dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ

Từ khóa » Tổ Chức Xã Hội Của Người Tối Cổ Lịch Sử 10