Giải Lịch Sử Lớp 10 Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10Bài 2: Xã hội nguyên thủy Giải Lịch Sử lớp 10 Bài 2: Xã hội nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy trang 1
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy trang 2
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy trang 3
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy trang 4
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy trang 5
Bài 2 XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Thị tộc và bộ lạc CZ? • Người tinh khôn có tổ chức xã hội như thế nào ?Thế nào là thị tộc, bộ lạc ' tỉiải thích tính cộng đồng thị tộc. Hướng dẫn trả lời: + To chức xã hội của người tinh khôn: Đen người tinh khôn, dân số đã tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2 -3 thế hệ già trẻ cùng có chung dòng máu, được gọi là thị tộc - những người "cùng họ". Bộ lạc là tập họp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. Giữa thị tộc trong một bộ lạc thường có quan hệ gắn bó với nhau, giúp đõ' nhau. + Thị tộc: Là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu. Quan hệ trong thị tộc công bàng, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng. Lóp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thương, chăm sóc con cái trong thị tộc. + Bộ lạc: Là tập họp một số thị tộc sống cạnh nhaú và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau. + Giải thích tính cộng đồng thị tộc: Trong thị tộc, mọi thành viên chung lưng đấu cật, phối họp với nhau để tìm kiếm thức ăn. Rồi được hưởng thụ bằng nhau. Công việc lao động hàng đầu và thường xuyên của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc. Lúc bấy giờ công việc của họ là săn đuổi và bắt các con vật, nếu lao động riêng lẻ sẽ rất khó khăn và nguy hiểm. Vì vậy họ buộc phải họp tác, tạo thành sức mạnh để có thề săn bắt được thú vật, nhất là những con thú to khoẻ. Việc tìm kiếm thức ăn không được nhiều nên khi có được thức ăn họ cùng nhau ãn chung, gọi là cùng hưởng. Như vậy, nguyên tắc vàng trong thị tộc là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí ở chung một nhà. Đó chính là tính cộng đồng của thị tộc. Câu Itỏi: Nêu điểm giống và khác nhau giữa hộ lạc và thị tộc. Hướng dẫn trả lời: + Giống nhau: Cùng có chung một dòng máu. + Khác nhau: Tổ chức bộ lạc lớn hơn thị tộc. Mối quan hệ trong bộ lạc là sự gắn bó, giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ họp sức lao động kiểm ăn. Câu hỏi: Hãy trình bày quan hệ xã hội của người nguyên thủy? Vì sao trong xã hội nguyên thủy có sự hưởng thụ công bằng? Hướng dẫn trả lời: - Quan hệ xã hội: + Trong thời kì nguyên thuỷ, con người “hợp tác lao động”, hưởng thụ bằng nhau và “sự cộng đồng ” rất cao. + Trong lao động và hưởng thụ, người nguyên thuỷ không phân biệt đâu là quyền lợi, đâu là nghĩa vụ. Mọi người đều hưởng thụ thành quả lao động như nhau. Như vậy, quan hệ trong xã hội nguyên thuỷ không chỉ có sự họp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà. - Vì sao ? + Của cải làm ra chỉ đủ ăn, chưa có dư thừa để mà chiếm hữu. + Những tư liệu sản xuất như rừng, ruộng đất, ao hồ v.v... lúc đó lại quá thừa thãi trong điều kiện lạc hậu, công cụ thô sơ, dân cư quá thưa thớt, nên ngưòi ta không có nhu cầu chiếm giữ đất đai làm của riêng. + Do quan hệ huyết tộc. Mỗi thị tộc chỉ có gồm khoảng 10 gia đình có cùng huyết thống với nhau. Sự cộng đồng trong thị tộc là thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau giữa ông bà, con cháu và anh em trong cùng một dòng họ. Buổi đầu thòi dại kim khí Câu hỏi: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại đã có ý nghĩa như thế nào ? * Hướng dẫn trả lời: Năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá Con người đã khai phá những vùng đất mà trưó'c đây chưa khai phá nổi, biết cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm lâu đài. Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên để nuôi sống mình. Con người có óc sáng tạo, họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình. Bài tập: Lập bảng thống kê về quá trình sử dụng công cụ bằng kim loại theo yêu cầu sau đây: Niên đại Kim loại Cư dân đầu tiên sử dụng * Hướng dẫn trả lời: Niên đại Kim loại Cư dân sử dụng 5.500 năm đồng đỏ Tây Á, Ai Cập 4000 năm đồng thau Trên khắp Trái Đất 3000 năm sắt Tây Á và Nam châu Âu. Bài tập : Ghi sự kiện vào cột B cho phù hợp với nội dung của cột A sau đây: A B 1. Những tiến bộ của con người trong thòi đá mói. 2. Ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim loại. * Hướng dẫn trả lời: A B 1. Những tiến bộ của con người trong thòi đá mới. Con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi. Con người có thể làm ra một lượng sản phẩm thừa để nuôi sống mình. 2. Ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim loại. Con người có óc sáng tạo, họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình. Con người đã biết dùng đồ trang sức: Vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai v.v... Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp Câu hỏi: Do đâu có sự xuất hiện tư hữu ? Hướng dẫn trả lời: Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là ” nguyên tắc vàng”, nhưng khi công cụ lao động đưọ'c cải tiến, sản phảm làm ra trong xã hội không chỉ đủ ăn, lĩià còn dư thừa. Những sản phẩm dư thừa này không thể đem chia đều cho tất cả mọi người. Những người có chức phận trong xã hội như tù trưởng, tộc trưởng đã lợi dụng chức phận của mình để chiếm đoạt của dư thừa đó, biến thành của riêng cho mình. Lúc này chế độ tư hữu xuất hiện. Câu hôi: Tư hữu xuất hiện đã dẫn đến sự thay đoi trong xã hội như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Khi tư hữu xuất hiện, lamjcho xã hội phân hoá thành kẻ giàu, người nghèo, lúc này xã hội phân chia chia thành giai cấp. Khi xã hội có giai cấp làm cho công xã thị tộc bị tan rã. Xã hội đứng trước ngưỡng cửa xã hội có giai cấp và nhà nước. Câu liỏi: Ghi tóm tăt nội (lung vào từng bảng kê theo yêu câu sau đây: Bầy người nguyên thuỷ. Công xã thị tộc mẫu hệ. Công xã thị tộc phụ hệ. Thò'i kì xã hội có giai cấp. * Hướng (lẫn trả lời: Nội dung Bẩy người nguyên thuỷ Công xã thị tộc mẫu hệ Công xã thị tộc phụ hệ Thời kì hình thành xã hội có giai cấp 1. Niên đại. 4 triệu năm 4 vạn năm 1 vạn năm 3.000.năm 2. Công cụ lao động. Đá cũ. Đá mới. Đồng thau. Đồ sắt. 3. Phương thức kiếm sống. Săn bắt, hái lượm. Săn bắt, hái lượm. Trồng trọt, chăn nuôi. Trồng trọt, chăn nuôi. 4. Quan hệ xã hội. Sống từng bầy Sống từng nhóm theo gia đình mẫu hệ, bình đẳng. Sống theo gia đình phụ hệ. Phân chia kẻ giàu, người nghèo, xã hội có giai cấp. Câu hỏi: Hãy trình bày quá trình xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội cuối thời nguyên thuỷ? * Hướng dẫn trả lời: Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” vì lúc này chưa có sản phẩm dư. thừa. Đen thòi đại kim khi, cùa cải làm ra không chi đủ nuôi sống con người mà còn dư thừa. Những người có chức phận đã chiếm đoạt của dư, thừa biến thành của riêng mình. Thế là của tư hữu bắt đầu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bị phá võ'. Gia đình cũng thay đổi theo. Đàn ông làm các công việc nặng nhọc và giữ vai trò trụ cột trong gia đình. Con cái lấy theo họ cha. Gia đình phụ hệ xuất hiện. Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy thêm sự phân biệt giàu-nghèo. Kẻ giàu, người nghèo, người có quyền, kẻ bị lệ thuộc đã xuất hiện. Từ đó xã hội bắt đầu phân chia giai cấp. Bài tập: Hãy đánh chữ Đ (đúng) và s (sai) trong các câu cho sẵn (lưới đây? □ Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn trọng lóp ông bà, cha mẹ. □ Bộ lạc là tập họp một số thị tộc sống cách xa nhau, nhưng có họ hàng vó'i nhau và cùng một nguồn gốc tồ tiên xa xôi. □ Buổi đầu thời đại kim khí, con người sản xuất vẫn chưa đủ ăn ờ mức thấp. □ Gia đình phụ hệ xuất hiện trong lòng thị tộc bình đẳng thòi nguyên thuỳ. □ Xã hội nguyên thuỷ bị tan rã. Con người đang đứng trước ngưỡng cửa cùa thòi đại xã hội có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại. * Hướng dẫn trả lời: a; d; e : Đúng. b; c : Sai. Bài tập : Sắp xếp lại các sơ đồ sau đây cho đúng với quá trình dẫn đến sự xuất hiện giai cấp ? * Hướng dẫn trả lời: b —í> a —> c h —> k —> e —> d —> g —> i

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Bài 5: Trung Quốc thời Tần - Hán
  • Bài 6: Trung Quốc dưới thời Đường - Tống
  • Bài 7: Trung Quốc thời Minh - Thanh
  • Bài 8: Cá quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 9: Sự phát triển và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Bài 10: Các nước Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á
  • Bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào

Các bài học trước

  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10(Đang xem)
  • Học Tốt Lịch Sử 10
  • Giải Lịch Sử 10
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I - XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hội nguyên thủy(Đang xem)
  • Chương II - XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Chương III - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời Tần - Hán
  • Bài 6: Trung Quốc dưới thời Đường - Tống
  • Bài 7: Trung Quốc thời Minh - Thanh
  • Chương IV - ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ PHONG KIẾN
  • Bài 8: Cá quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 9: Sự phát triển và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V - ĐÔNG NAM Á PHONG KIẾN
  • Bài 10: Các nước Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX
  • Bài 11: Văn hóa truyền thống Đông Nam Á
  • Bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
  • Bài 13: Sự hình thành các quốc gia phong kiến Tây Âu
  • Bài 14: Xã hôi phong kiến Tây Âu
  • Bài 15: Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu
  • Chương VII - SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU
  • Bài 16: Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
  • Bài 17: Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản Tây Âu
  • Bài 18: Phong trào văn hóa Phục Hưng
  • Bài 19: Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
  • Bài 20: Ôn tập lịch sử thế giới cổ - trung đại
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I - VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
  • Bài 21: Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy
  • Bài 22: Việt Nam cuối thời nguyên thủy
  • Chương II - CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT VIỆT NAM
  • Bài 23: Nước Văn Lang - Âu Lạc
  • Bài 24: Quốc gia cổ đại Chăm-pa và Phú Nam
  • Chương III - THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (từ thế kỉ II đến thế kỉ X)
  • Bài 25: Chính sách đô hộ của các triều đại phương Bắc và những chuyển biến trong xã hội Việt Nam
  • Bài 26: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ I đến thế kỉ V)
  • Bài 27: Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X)
  • Chương IV - VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 28: Xây dựng và phát triển nhà nước độc lập thống nhất (từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV)
  • Bài 29: Mở rộng và phát triển kinh tế (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 30: Kháng chiến chống ngoại xâm
  • Bài 31: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc
  • Bài 32: Việt Nam ở thế kỉ XV - thời Lê sơ
  • Chương V - VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
  • Bài 33: Chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nước
  • Bài 34: Tình hình kinh tế nông nghiệp
  • Bài 35: Sự phát triển của kinh tế hàng hóa
  • Bài 36: Tình hình văn hóa, tư tưởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVIII
  • Bài 37: Khởi nghĩa nông dân Đàng Trong và phong trào Tây Sơn
  • Chương IV - VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 38: Sự thành lập và tổ chức của vương triều Nguyễn
  • Bài 39: Tình hình kinh tế - xã hội nửa đầu thế kỉ XIX
  • Bài 40: Đời sống văn hóa - tư tưởng nửa đầu thế kỉ XIX
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ XIX
  • Bài 41: Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
  • Bài 42: Đóng góp của dân tộc ít người vào sự nghiệp chung của đất nước
  • MỘT SỐ BÀI TẬP LỊCH SỬ HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ

Từ khóa » Tổ Chức Xã Hội Của Người Tinh Khôn Là Gia đình Phụ Hệ